Giải phỏp cho từng nhúm mặt hàng cụ thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 154 - 158)

- Phỏt triển nguồn nhõn lực cho sản xuất hàng xuất khẩu

3.5.4. Giải phỏp cho từng nhúm mặt hàng cụ thể

- Giày dộp và sản phẩm da: khoảng hơn 80% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm da giày của Việt Nam sang EU là gia cụng cho nước ngoài, hiệu quả kinh tế rất thấp. Thị trường EU hiện được coi là tiềm năng nhất đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất và gia cụng giày dộp của Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu giày dộp vào thị trường này đang gặp nhiều trở

ngại lớn từ việc EU bói bỏ ưu đói GSP đối với cỏc sản phẩm giày dộp của Việt Nam kể từ 1/1/2009. Để tiếp tục duy trỡ và gia tăng kim ngạch xuất khẩu giày dộp, mở rộng thị phần của mặt hàng này trờn thị trường EU, chỳng ta cần thực hiện một số biện phỏp sau:

149

(1) Nhanh chúng nõng cao năng lực cạnh tranh. Áp dụng đồng bộ cỏc phương phỏp quản lý mới nhằm tiết giảm chi phớ quản lý, đẩy mạnh xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm và mở rộng thị trường mới, coi đõy như giải phỏp cần thiết để duy trỡ khả năng cạnh tranh trong điều kiện thị trường EU gặp khú khăn như hiện nay.

(2) Từng bước chuyển dần sang phương thức bỏn trực tiếp để thu

được hiệu quả cao và ổn định hơn bởi hiện nay, hàng giày dộp Việt Nam đó cú vị trớ nhất định trờn thị trường EU, cỏc doanh nghiệp đó cú thể tự đứng vững trờn thị trường này. Giải phỏp tốt nhất là giảm dần tỡnh trạng sản xuất theo hợp đồng và tăng sản lượng xuất khẩu trực tiếp với khỏch hàng vỡ hiện nay trong gần 2,6 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu của ngành, chỉ cú khoảng 10-15% là từ xuất khẩu trực tiếp. Để tăng kim ngạch tự xuất khẩu sang EU, cỏc doanh nghiệp da giầy cần liờn kết lại với nhau đểđỏp ứng những đơn đặt hàng lớn của EU, cũng như hỗ trợ nhau nõng cao chất lượng, mẫu mó, giảm giỏ thành. Doanh nghiệp Việt Nam nờn chọn cho mỡnh một phõn khỳc thị

trường, trỏnh đối đầu với hàng sản xuất hàng loạt của Trung Quốc, trỏnh cạnh tranh với sản phẩm chất lượng “siờu” của cỏc nước nội khối EU, phõn khỳc thị trường này là cỏc sản phẩm chất lượng cao nhưng độc đỏo. Hàng chất lượng cao, độc đỏo cú thể là cỏc sản phẩm giầy dộp cú trỡnh độ cụng nghệ cao hoặc cú chi tiết phức tạp nhờ làm thủ cụng.

(3) Đầu tư phỏt triển cụng nghiệp sản xuất nguyờn phụ liệu cho ngành da giày, giảm tỷ lệ gia cụng, nõng cao tỷ lệ nội địa húa, nõng cao hiệu quả

xuất khẩu sang EU, đồng thời đảm bảo chủđộng nguồn nguyờn liệu cho sản xuất, chào hàng và thiết kế mẫu mó sản phẩm.

(4) Điều chỉnh về chớnh sỏch thuế nhập khẩu và cỏc chớnh sỏch quản lý vĩ mụ khỏc để giảm dần nhập khẩu đối với nguyờn phụ liệu ngoại đồng thời hỗ trợ tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoỏ, tiến dần tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyờn liệu sản xuất trong nước.

150

(5) Mở rộng mạng lưới bỏn hàng ở nước ngoài, chỳ trọng vào thiết kế

mẫu mó, sự thành cụng trờn thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm giầy dộp của Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào những nhà thiết kế cú khả năng luụn tạo ra cỏc mẫu mó giầy dộp hợp thời trang với khỏch hàng quốc tế. Hiện nay, Việt Nam cú quỏ ớt những cỏn bộ thiết kế lành nghề, hoặc nếu cú thỡ họ cũng chưa được đào tạo một cỏch chuyờn nghiệp, bài bản. Bờn cạnh việc cú một chiến lược đào tạo nguồn cỏn bộ thiết kế thời trang, ngành cụng nghiệp giầy dộp Việt Nam phải củng cố cỏc đơn vị xỳc tiến hỗ trợ và kỹ năng bỏn hàng của cỏc nhà sản xuất.

(6) Thực hiện tốt quan hệ cụng chỳng, thiết lập những mối quan hệ với cỏc hiệp hội, đại diện nhúm khỏch hàng, nhúm bảo vệ mụi trường, hiệp hội cụng đoàn trờn thị trường EU.… cú liờn quan tới hàng giầy da xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trong thương mại quốc tế, việc sử dụng biện phỏp quan hệ cụng chỳng rất phổ biến nhằm tạo ra những làn súng phản đối từ phớa người tiờu dựng EU, hay những sức ộp từ cỏc hiệp hội, ngành nghề

về những quyết định chưa đỳng của chớnh phủ cỏc quốc gia trong EU. Những yếu tố này dễ dàng thay đổi cỏc quyết định của chớnh phủ hay của Uỷ

ban chõu Âu. Điều quan trọng là cỏc doanh nghiệp cần tạo ra những mối quan hệ tốt, những điều thiện cảm đối với những nhúm cụng chỳng này như

tớch cực bảo vệ mụi trường, thực hiện tốt Luật Lao động, nhằm đảm bảo quyền lợi người lao động trong cỏc doanh nghiệp. Đõy cũng là biện phỏp mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa khai thỏc tốt bởi thiếu tớnh tập hợp, tập trung, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giầy da của Việt Nam sang thị trường EU.

(7) Tăng cường xỳc tiến thương mại, nghiờn cứu thị trường. Cỏch tỡm hiểu thị trường EU cú kết quả nhất là tham dự cỏc hội chợ giầy dộp tại EU. Vỡ thế, ngay cả cỏc doanh nghiệp nhỏ cũng nờn cố gắng tham gia cỏc hội chợ này để thị trường biết được vị thế sản phẩm của mỡnh và nhận biết thị

151

hiếu của từng thị trường nhằm cải tiến chất lượng, mẫu mó, cũng như nhập trang thiết bị mới sao cho phự hợp. Trong một hội chợ triển lóm cú hàng trăm ngàn đụi giầy dộp, chỉ cần vài đụi cú kiểu dỏng độc đỏo là cú thể thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà nhập khẩu lớn ở EU.

(8) Khi cú sản phẩm xuất khẩu trực tiếp sang EU, cỏc doanh nghiệp cần lưu ý đến hệ thống phõn phối và nhu cầu tiờu thụ cỏc sản phẩm làm từ da của từng quốc gia trong khối này. Ở cỏc thị trường này, ngoài cỏc sản phẩm giày dộp, cỏc sản phẩm làm từ da khỏc cũng rất được ưa chuộng. Ở Phỏp, bờn cạnh giầy nam, mặt hàng tỳi xỏch du lịch nữ làm từ da tiờu thụ mạnh, với thị

trường Tõy Ban Nha tiờu thụ 38% tỳi xỏch và 28% mặt hàng da nhỏ bờn cạnh 34% giầy dộp; Anh tiờu thụ 33% giầy dộp, 26% sản phẩm từ da phục vụ cho du lịch trong tổng sản phẩm từ da; Đức, trong tổng giỏ trị sản phẩm tiờu thụ từ da năm 2001 là 258 triệu EUro, tỳi du lịch và ỏo khoỏc da chiếm 41%, cặp, tỏp và vali da chiếm 29%; Hà Lan tiờu thụ nhiều tỳi da thể thao, tỳi xỏch nữ bằng da cú chất lượng thấp... Xu hướng ở EU đang phỏt triển ngày càng nhiều cỏc cửa hàng bỏn lẻ giầy dộp kốm thờm dịch vụ ăn uống, là nơi đọc bỏo, tạp chớ, hoặc bỏn giầy dộp kốm quà tặng như bỏn giầy trẻ em tặng thờm bỳp bờ... Cỏc doanh nghiệp cũng nờn tranh thủ lượng người Việt

đang sinh sống ở Đụng Âu, vỡ họ sẽ vừa là khỏch hàng tiờu thụ, vừa là đối tỏc phõn phối sản phẩm cho hàng Việt Nam. Theo thống kờ của cỏc chuyờn gia về thị trường EU, người Việt ở Đụng Âu giỏi buụn bỏn hơn người Việt sống ở Tõy Âu.

(9) Xõy dựng thương hiệu cho hàng giày dộp và đồ da Việt Nam. Khi xỳc tiến thương mại ở EU, bước đầu doanh nghiệp nờn tập trung vào khuếch trương thương hiệu chung là hàng Việt Nam, sau đú mới xõy dựng thương hiệu riờng cho doanh nghiệp. 200 doanh nghiệp trong lĩnh vực da giầy trong nước nếu tập hợp lại sẽ là một đối thủ mạnh khi xõy dựng được thương hiệu chung trờn thị trường EU. Trước hết, cỏc doanh nghiệp da giày Việt Nam

152

phải cú một vài cụng ty lớn, trở thành nhà thầu phụ cho cỏc nhón hiệu như

Nike, Adidas, Reebook... ,cỏc cụng ty nhỏ cũn lại sẽ trở thành đơn vị gia cụng cho cụng ty lớn.

- Hàng dệt may: Cũng như giày dộp, phần lớn khối lượng hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU là làm gia cụng cho nước ngoài. Tỷ trọng hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)