Gỗ và cỏc sản phẩm gỗ: Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải thực hiện một số biện phỏp:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 162 - 164)

thực hiện một số biện phỏp:

(1)Đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp sản xuất gỗ vỏn ộp để vừa tận dụng nguyờn liệu trong nước, chủđộng nguồn nguyờn liệu đồng thời trỏnh bị

tỏc động bởi thời tiết. Chủ động tiến hành giao dịch trực tiếp với cỏc nhà cung cấp trực tiếp, giảm bớt việc giao dịch qua cỏc nhà cung cấp trung gian.

(2)Phỏt triển cụng tỏc nghiờn cứu sản xuất bàn ghế lắp ghộp hoặc liờn doanh lắp ghộp đồ gỗ, song mõy tại cỏc thị trường tiờu thụ lớn thuộc EU,

157

giảm thiểu chi phớ vận chuyển, cú thể giảm thuế vỡ thuế thành phẩm khỏc thuế bỏn thành phẩm.

(3)Đa dạng hoỏ, đặc biệt chỳ trọng đến mẫu mó, sự phự hợp của sản phẩm đối với khụng gian sống của người tiờu dựng, nõng cao chất lượng sản phẩm, đểđỏp ứng nhu cầu phong phỳ của thị trường EU;

(4)Tớch cực và chủ động tỡm nhiều kờnh phõn phối để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào EU- thị trường tiờu thụđồ gỗ lớn nhất thế giới hiện nay.

(5)Quy hoạch phỏt triển ngành chế biến gỗ của Việt Nam theo hướng tập trung quy mụ lớn để tạo điều kiện cho tớch lũy vốn, đầu tư thiết bị

mỏy múc hiện đại của cỏc nước tiờn tiến, khắc phục tỡnh trạng sản xuất nhỏ, mang tớnh thủ cụng như hiện nay.

Việt Nam cú khả năng trở thành nước cú ngành cụng nghiệp chế biến gỗ cạnh tranh nhất trong khu vực bởi giỏ lao động rẻ và người lao động hết sức khộo lộo trong xử lý gỗ. Nhiều liờn doanh chế biến gỗ bị thất bại tại Miến Điện, Indonesia đó rất thành cụng ở Việt Nam (như trường hợp của Scanviwood) nhờ vào trỡnh độ xử lý gỗ của lao động Việt Nam. Tuy cú tiềm năng về chế biến gỗ, nhưng để phỏt huy hết tiềm năng này trong thời gian tới

đõy cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc doanh nghiệp cần hết sức chỳ ý

đến xu hướng “mụi trường hoỏ” thương mại đồ gỗ tại thị trường EU. Cỏc tiờu chuẩn về mụi trường sẽđược EU đặt ra ngày càng nhiều cho thương mại

đồ gỗ, kể cả việc xỏc định tớnh hợp phỏp và khả năng tỏi sinh của khu vực khai thỏc. Bởi vậy, ta dễ dàng nhận thấy một yếu tố rất quan trọng quyết

định việc chiếm lĩnh và đứng vững của đồ gỗ gia dụng Việt Nam trờn thị

trường EU là những sản phẩm này phải phự hợp với cỏc tiờu chuẩn về mụi trường và sử dụng lại sản phẩm (recycling) của EU. Đối với cỏc sản phẩm gỗ khai thỏc tại Việt Nam, chỳng ta nờn mời cỏc Tổ Chức Mụi trường Xanh Quốc tế vào nước ta kiểm tra việc khai thỏc gỗ và cấp chứng chỉ xỏc nhận gỗ được khai thỏc từ rừng cú khả năng phục hồi. Cũn đối với gỗ nhập khẩu để

158

sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu sang EU thỡ chỳng ta phải xin giấy chứng nhận của Tổ chức Mụi trường Xanh Quốc tế hoặc SOS thỡ mới cú thể xuất khẩu vào EU vỡ EU đưa ra nhiều qui định chặt chẽđối với sản phẩm gỗ nhập khẩu.

- Thực phẩm chế biến: Thị trường EU cú nhu cầu lớn về thực phẩm chế biến, như thịt gia sỳc và gia cầm, nụng sản và thuỷ sản chế biến. Muốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 162 - 164)