Định hướng cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 127 - 133)

Trong những năm vừa qua cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc đó cú những chuyển dịch nhất định, để tiếp tục thực hiện quỏ trỡnh này, chớnh phủ

122

Trung Quốc đó đưa ra một số định hướng cho tương lai, đõy cũng là những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quỏ trỡnh xõy dựng định hướng chiến lược cơ cấu xuất khẩu của mỡnh.

+ Phỏt triển hợp lý ngành sử dụng lao động cú sức cạnh tranh rừ rệt trờn thị trường quốc tế.

Lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở những ngành sử dụng nhiều lao động, phỏt triển những ngành này khụng chỉ là lợi thế sẵn cú, hơn nữa cú lợi cho việc giải quyết vấn đề thiếu vốn. Vỡ vậy, chớnh phủ phải tăng cường đầu tư vào ngành sử dụng nhiều sức lao động, đặc biệt đầu tư cho cỏc sản phẩm tập trung nhiều kỹ thuật trong ngành sử dụng nhiều lao động, giỳp doanh nghiệp đổi mới trang bị kỹ thuật, tăng cường thực lực cạnh tranh. Nhanh chúng chuyển hướng cỏc ngành sử dụng nhiều lao động từ khu vực ven biển sang khu vực nội địa. Đổi mới cơ cấu tổ

chức ngành nghề, phỏt huy đầy đủ hiệu quả kinh tế và hiệu quả cạnh tranh. + Đầu tư vào cỏc ngành kỹ thuật mới mang tớnh chiến lược

Trung Quốc cú lợi thế so sỏnh lớn về sức lao động, hơn nữa thiếu lợi thế về vốn và lợi thế so sỏnh về kỹ thuật. Nếu kết hợp giữa lợi thế về sức lao

động và vốn trong và ngoài nước cũng như cỏc ngành kỹ thuật cao thỡ lợi thế

rất rừ ràng. Vỡ vậy, xột về thực lực kinh tế lợi thế to lớn về thị trường tiờu thụ và sức lao động của Trung Quốc hiện nay rất lớn, nếu nắm vững cơ hội từ quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ trờn thế giới, cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành kỹ thuật mới sẽ làm cho Trung Quốc trở thành trung tõm cụng nghệ mới trờn thế giới.

Ngành kỹ thuật mới là ngành trọng điểm trong cạnh tranh quốc tế, quyết định lợi thế cạnh tranh tổng thể của 1 nước, cú ý nghĩa chiến lược vụ cựng quan trọng. Hiện nay ngành kỹ thuật mới đó trở thành động lực quan

123

trọng để phỏt triển kinh tế và sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc. Tỷ

lệ đúng gúp trực tiếp của xuất khẩu hàng húa kỹ thuật mới đối với sự phỏt triển kinh tế quốc dõn tăng từ 1,44% năm 1995 lờn tới 5,47% năm 2002.

Đồng thời xuất khẩu hàng húa kỹ thuật mới cũn cú thể lụi kộo việc cải tạo ngành truyền thống, lụi kộo tạo việc làm và gia tăng tiền lương, thỳc đẩy tối

ưu húa cơ cấu ngành. Từđú cú thể thấy sản phẩm kỹ thuật mới sẽ chiếm vị

trớ quan trọng trong cơ cấu ngoại thương của Trung Quốc. Nhà nước ưu tiờn giỳp đỡ về tài chớnh, thuế và cỏc chớnh sỏch xuất nhập khẩu đối với cỏc lĩnh vực như ngành thụng tin, vật liệu mới, cụng trỡnh sinh vật…. tớch cực bồi dưỡng những ngành này phỏt triển. Đồng thời sử dụng đầu tư nước ngoài để

nõng cấp cơ cấu ngành, tớch cực hướng dẫn thương gia nước ngoài đầu tư

vào ngành kỹ thuật mới, ngành cơ sở ngành bảo vệ mội trường và ngành xuất khẩu thu ngoại tệ, hướng dẫn dũng đầu tư nước ngoài cải tạo kỹ thuật trong cỏc doanh nghiệp nhà nước.

+ Đẩy nhanh điều chỉnh và nõng cấp cơ cấu ngành, nõng cao hàm lượng kỹ thuật và giỏ trị gia tăng của hàng xuất khẩu

Cơ cấu xuất khẩu là biểu tượng của cơ cấu ngành, cải thiện cơ cấu xuất khẩu phải bắt đầu từ nõng cấp cao độ cơ cấu ngành. Việc điều chỉnh cơ

cấu xuất khẩu phải xuất phỏt từ điều chỉnh cơ cấu ngành, dựa trờn cơ sở

nõng cao hiệu quả lao động sản xuất nụng nghiệp, thực hiện chuyển hướng sức lao động sang ngành phi nụng nghiệp, đồng thời khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp đặc biệt là cỏc ngành chế tạo nõng cao trỡnh độ cơ cấu trong nội bộ ngành, phỏt triển ngành dịch vụ. Đồng thời khuyến khớch sự

phỏt triển của ngành nụng nghiệp thu ngoại tệ, ngành dịch vụ và du lịch quốc tế, tạo điều kiện thị trường tốt hơn để tiến ra thế giới. Cụng nghiệp cú

ảnh hưởng trực tiếp nhất tới sự phỏt triển của xuất khẩu. Phỏt triển ngành cụng nghiệp Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay phải thực hiện chiến lược

124

2 tầng nghĩa là ỏp dụng phương thức tăng trưởng tư bản, tập trung kỹ thuật trong cỏc ngành nũng cốt để phỏt triển cụng nghiệp, thực hiện phương thức tăng trưởng sử dụng nhiều sức lao động trong cỏc ngành phổ thụng phỏt triển cụng nghiệp, bắt tay từ việc kết hợp giữa chớnh sỏch ngành với chớnh sỏch thương mại, xỏc định rừ con đường cao cấp húa cơ cấu hàng xuất khẩu.

3.4.3. Thỏi Lan:

Từ kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1972-1976), Thỏi Lan đó từng bước chuyển đổi từ chớnh sỏch cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu sang chớnh sỏch cụng nghiệp hoỏ định hướng xuất khẩu và tiến hành thực hiện phi tập trung hoỏ. Cỏc chớnh sỏch chuyển đổi tiếp tục được thực hiện trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội quốc gia lần thứ 5 và 6 (1982-86, 1987-91), tập trung nhiều hơn tới cạnh tranh quốc tế và cơ cấu lại cỏc ngành cụng nghiệp. Một vài tiến trỡnh tự do hoỏ được thực hiện trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1992-1996). Kế hoạch 5 năm lần thứ 8 tập trung vào chất lượng cuộc sống và nguồn nhõn lực, tăng cường sự tham gia của dõn chỳng vào quỏ trỡnh lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, và hiện nay Thỏi Lan đang thực hiện kế

hoạch lần thứ 9.

Sau kế hoạch lần 3, nền kinh tế Thỏi Lan bắt đầu bước vào thời kỳ

tăng trưởng mạnh mẽ. Tới giữa thập kỷ 1980, Thỏi Lan đó cú lợi thế so sỏnh trong khu vực và trờn thế giới về hàng nụng sản chế biến, và bắt đầu vươn tới cỏc hàng xuất khẩu cú đẳng cấp cao hơn như chế tạo và trong du lịch. Nền kinh tế Thỏi Lan đó nhanh chúng chuyển đổi từ chủ yếu dựa vào lương thực và thực phẩm dựa vào cụng nghiệp hiện đại và dịch vụ. Thay đổi này

được thấy rừ nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Thỏi Lan.

Trước 1985, xuất khẩu nụng sản (tớnh gộp cả giỏ trị xuất khẩu hải sản) luụn cú tỷ trọng lớn hơn xuất khẩu hàng chế tạo. Vào 1985, giỏ trị xuất khẩu hàng chế tạo lần đầu tiờn đó vượt qua giỏ trị xuất khẩu hàng nụng sản. Trong

125

thời kỳ này, giỏ trị xuất khẩu chế tạo đó tăng với tốc độ 30-40% hàng năm, trong khi giỏ trị xuất khẩu hàng nụng sản chỉ tăng trưởng với tốc độ trung bỡnh năm 10% năm.

Cũng giống như Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kụng, việc phỏt triển cỏc mặt hàng xuất khẩu trong lĩnh vực chế tạo của Thỏi Lan được bắt đầu từ

cụng nghiệp dệt may và giầy dộp. Trong giai đoạn cơ cấu lại lần đầu tiờn, hàng xuất khẩu chế tạo của Thỏi Lan bao gồm những hàng cú hàm lượng lao

động cao như may mặc, giầy dộp, hoa giả, đỏ quớ và đồ trang sức. Cơ sở sản xuất của nhiều ngành cụng nghiệp này đó chuyển từ cỏc nước NICs lần đầu sang những nước như Thỏi Lan và những nền kinh tế Đụng Nam Á khỏc do những thay đổi trong lợi thế cạnh tranh. Dự vậy, những phỏt triển gần đõy cho thấy rằng lợi thế của Thỏi Lan như là cơ sở sản xuất hàng chế tạo cú hàm lượng lao động cao đó nhanh chúng bị suy giảm trong cạnh tranh quốc tế từ cỏc nước cú mức lương lao động thấp hơn như Trung Quốc, Inđụnờxia và Việt Nam. Vào những năm cuối của thập kỷ 1980s, giỏ trị hàng chế tạo xuất khẩu cú hàm lượng lao động cao tăng với tốc độ 30-40% năm, trong khi hiện nay tốc độ này chỉ cũn dưới 10% năm.

Giỏ trị xuất khẩu hàng cú hàm lượng lao động cao giảm sỳt được bự

đắp bởi tốc độ cao của hàng chế tạo xuất khẩu cú hàm lượng cụng nghệ

trung bỡnh và cao. Những hàng xuất khẩu như linh kiện mỏy tớnh và bộ mỏy tớnh, hàng điện, linh kiện vi mạch và phương tiện vận tải, cỏc đồ phụ tựng khỏc đó tăng với tốc độ 25-40% năm từ những năm 1990s. Giỏ trị hàng xuất khẩu cụng nghệ vừa và cao đó nhanh chúng đuổi kịp giỏ trị của hàng xuất khẩu cú hàm lượng lao động cao. Năm 1985 là một năm quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu Thỏi Lan khi lần đầu tiờn giỏ trị xuất khẩu hàng chế tạo

đó vượt qua giỏ trị xuất khẩu hàng nụng sản. Năm 1993 là một năm quan trọng thứ hai, khi giỏ trị hàng xuất khẩu chế tạo cụng nghệ vừa và cao lần

126

cao. Giống như hàng xuất khẩu chế tạo nhanh chúng thống trị hàng nụng sản xuất khẩu sau 1985 nhờ tỷ lệ tăng trưởng nhanh, tỡnh hỡnh cũng giống như

vậy với hàng xuất khẩu cụng nghệ vừa và cao nhanh chúng thống trị hàng xuất khẩu cú hàm lượng lao động cao sau năm 1993.

Năm 1994, nền kinh tế Thỏi Lan đó bắt đầu cụng cuộc cải cỏch cơ bản lần thứ hai bằng việc cơ cấu lại sản xuất và thương mại. Ngoại trừ hai năm 1997 và 1998, kinh tế Thỏi Lan rơi vào khủng hoảng nờn cú gặp một số khú khăn dựa trờn cơ sở tận dụng triệt để những ưu thế về chuyển dịch cơ cấu do Nhật Bản và cỏc nước NICs khỏc tạo ra, tiếp tục phỏt triển mạnh cỏc ngành mà Nhật Bản và cỏc nước NICs đó mất lợi thế, đồng thời chỳ trọng ưu tiờn cỏc ngành sản xuất cú hàm lượng cụng nghệ cao mà cỏc nước phỏt triển hơn

đang theo đuổi như cỏc sản phẩm điện tử, tin học, viễn thụng, phần mềm,… Cú thể núi, lợi thế cạnh tranh của Thỏi Lan trờn thị trường thế giới khỏ rộng và khụng chỉ tập trung vào một vài sản phẩm mà mở rộng trong cả

những khu vực sản phẩm cơ bản và chế tạo (phõn loại theo SITC). Núi chung một số khỏ lớn nụng sản đó giảm tớnh cạnh tranh theo thời gian so với những sản phẩm chế tạo. Dự vậy khả năng cạnh tranh của Thỏi Lan trong thương mại nụng sản vẫn cũn khỏ mạnh. Những sản phẩm thực phẩm chế

biến như thịt tươi (SITC 011), cỏ tươi và chế biến (SITC 031-032), hoa quả đúng gúi (SITC 053), rau tươi và đúng gúi (SITC 054-055) cựng với những sản phẩm xuất khẩu cơ bản truyền thống vẫn giữ được tớnh cạnh tranh cho dự chỉ số cạnh tranh tương đối của những sản phẩm này đó bị suy giảm. Thế

mạnh của Thỏi Lan là nụng sản chế biến, mặt hàng này cú độ co gión nhu cầu khỏ cao và do vậy cú nhu cầu khỏ lớn trong thương mại quốc tế. Vớ dụ, xuất khẩu ngũ cốc, cụ thể là gạo và ngụ đó cú mức tăng kỷ lục với 52% vào năm 2004, gấp 4 lần so với năm 2003. Xuất khẩu cao su và cỏc sản phẩm cao su đó tăng đỏng kể với mức 24% trong 2004, cho dự đó giảm so với mức 46% của 2003. Đõy là do sự suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của cỏc

127

nước nhập khẩu chớnh từ Thỏi Lan, chủ yếu là Trung Quốc và Nhật Bản. Kinh nghiệm của Thỏi Lan đó cho thấy rằng hàng xuất khẩu cú hàm lượng lao động cao nhưng dựa chủ yếu vào nguồn lực trong nước sẽ cú lợi thế cao hơn những hàng cú hàm lượng lao động cao nhưng phụ thuộc vào nguyờn liệu nhập khẩu.

Hàng chế tạo của Thỏi Lan đó tăng lợi thế cạnh tranh thực tế trong cỏc mặt hàng như mỏy múc và phụ tựng vận tải (SITC 7), mỏy múc văn phũng (SITC 714), mỏy chuyển điện (SITC 722), cụng cụ viễn thụng (SITC 724), cụng cụ điện nội địa (SITC 725), cụng cụ điện hỗn hợp (SITC 729). Ba sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Thỏi Lan là mỏy múc và cụng cụđiện tử, mỏy múc và phụ tựng phi điện tử, phương tiện vận tải và đồ phụ tựng, là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu cú mức tăng trưởng trung bỡnh ở mức hai con số

và gúp phần tới nửa tổng mức tăng trưởng xuất khẩu. Xuất khẩu hàng chế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 127 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)