Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 106 - 108)

K ết luận chươn g

3.1.2. Chiến lược xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến

Hội nhập là xu thế tất yếu của thời đại. Quỏ trỡnh này diễn ra trờn tất cả

cỏc lĩnh vực và dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như quốc tế hoỏ về thương mại, về vốn, về sản xuất, và nhất là dưới hỡnh thức tham gia cỏc tổ chức kinh tế quốc tế. Đú là những diễn đàn quốc tế mà ở đú cỏc quốc gia vừa hợp tỏc vừa đấu tranh để bảo vệ lợi ớch quốc gia, lợi ớch dõn tộc mỡnh, sựđấu tranh ở đú khụng phải là sựđấu tranh sinh tồn, mà đú là sựđấu tranh nhằm hợp tỏc tốt hơn, đấu tranh khụng phỏ vỡ hợp tỏc mà để nõng cao chất lượng hợp tỏc, dựa trờn hệ thống cỏc nguyờn tắc đó được cộng đồng quốc tế thừa nhận trong đú nguyờn tắc “Bỡnh đẳng và cựng cú lợi” luụn là nguyờn tắc được coi là kim chỉ

nam cho sự hợp tỏc quốc tế. Hội nhập cỏc tổ chức kinh tế quốc tế khụng chỉ là cụng việc của Nhà nước, mà quan trọng hơn phải là sự hoạt động linh hoạt,

đa dạng của từng doanh nghiệp, từng cụng ty, để tận dụng cơ hội do hợp tỏc mang lại. Chớnh cỏc doanh nghiệp phải là đội quõn xung kớch, tiờn phong, là nũng cốt của hội nhập quốc tế, quyết định sự thành cụng hay thất bại của hội nhập quốc tế. Nhà nước chỉ cú thể hỗ trợ dưới dạng chớnh sỏch vĩ mụ, tạo mụi trường kinh doanh, hành lang phỏp lý thuận lợi giỳp doanh nghiệp củng cố và nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh.

101

Việt Nam đó và đang chủ trương thực hiện quỏ trỡnh chuyển dịch cơ

cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, phỏt triển hoạt động kinh tếđối ngoại, từng bước mở rộng thị trường, tăng cường hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế “hướng về xuất khẩu” cú nghĩa là chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng: chủ yếu xuất khẩu thành phẩm chế biến, giảm bớt xuất khẩu nguyờn nhiờn liệu thụ và cỏc sản phẩm sơ chế. Đặc biệt khuyến khớch cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thành phẩm sử dụng 100% nguyờn liệu nội địa, khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực sẵn cú trong nước về vốn, lao động, nguyờn liệu cụng nghệ và trớ tuệ. Hạn chế và tiến tới khụng xuất khẩu nguyờn liệu thụ, chưa tinh chế dưới dạng xuất khẩu tài nguyờn.

Trong suốt quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu, hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ khụng ngừng được cải thiện về giỏ cả, chất lượng và mẫu mó, đảm bảo khả năng cung cấp cho thị trường thế giới một khối lượng lớn và tương đối ổn định hàng húa và dịch vụ. Đểđảm bảo thực hiện yờu cầu đú, cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam phải khụng ngừng cải tiến sản xuất, đầu tư cỏc dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại để

nõng cao chất lượng, đa dạng hoỏ sản phẩm đỏp ứng tối đa nhu cầu, thị hiếu đa dạng và phong phỳ của thị trường thế giới. Quỏ trỡnh này cũng đồng nghĩa với việc hàng Việt Nam dần khắc phục được những nhược điểm cũn tồn tại trờn nhiều khớa cạnh đặc biệt là chất lượng, mẫu mó, kiểu dỏng, ngày càng cú khả

năng đỏp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu cao của thị trường thế giới kể cả những thị trường khú tớnh, khắt khe nhất như thị trường EU.

Trong quỏ trỡnh đú, những thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản… vẫn là những đối tỏc chiến lược, cỏc thị trường tiềm năng cần tiếp tục được cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hướng đến, bờn cạnh đú là tỡm hiểu và thõm nhập cỏc thị trường mới cú nhiều triển vọng khỏc như thị trường Chõu Phi, Mỹ la tinh….. Trong đú, Mỹ và EU vẫn là những thị trường trọng điểm, bởi

102

đõy là 2 thị trường cú dung lượng lớn nhất thế giới, cũng đó cú thể coi là truyền thống của Việt Nam bởi kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào 2 thị trường này liờn tục tăng trong suốt một thời gian dài và hàng húa xuất khẩu của Việt Nam cũng đó cú chỗ đứng nhất định trờn 2 thị trường này, đồng thời khả năng đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa vào cỏc thị trường này vẫn rất lớn, đặc biệt đối với thị trường EU. Việt Nam cần tận dụng triệt

để những cơ hội hợp tỏc mà EU dành cho Việt Nam núi riờng và cho cả khu vực ASEAN núi chung trong kế hoạch thực hiện quan hệ hợp tỏc chiến lược giữa hai bờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường EU đến năm 2010.pdf (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)