Đối với các Tổ chức Xúc tiến th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.pdf (Trang 90 - 95)

- Thông tin từ các doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng

b/Đối với các Tổ chức Xúc tiến th−ơng mạ

Hoạt động xúc tiến th−ơng mại ngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp. Nếu từng doanh nghiệp tự tổ chức thực hiện nghiệp vụ này thì chi phí sẽ rất cao và thậm chí ở nhiều thị tr−ờng là không thể làm đ−ợc. Nếu hoạt động xúc tiến th−ơng mại đ−ợc thực hiện bởi các tổ chức chuyên nghiệp thì sẽ có hiệu quả hơn nhiều.

Hoạt động xúc tiến th−ơng mại và hoạt động t− vấn, cung cấp thông tin thị tr−ờng bao giờ cũng có mối quan hệ khăng khít, tạo điều kiện tiền đề cho nhau và trong nhiều tr−ờng hợp nó hợp thành một thể thống nhất. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng, các Tổ chức xúc tiến th−ơng mại (Cục Xúc tiến Th−ơng mại và các Trung tâm (Phòng, Ban) xúc tiến th−ơng mại ở các địa ph−ơng, Viện Nghiên cứu Th−ơng mại…) cần có một số biện pháp sau:

- Tăng c−ờng hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến th−ơng mại, đặc biệt trong việc nghiên cứu thị tr−ờng, tiếp nhận thông tin, đào tạo nguồn nhân lực.

- Tập trung xây dựng các th−ơng hiệu quốc gia cho một số mặt hàng trọng điểm thông qua việc cung cấp thông tin nhằm giới thiệu mặt hàng, quảng bá doanh nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới và thông tin từ thị tr−ờng thế giới cho các doanh nghiệp.

- Tăng c−ờng cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp về các đối tác có thể hợp tác đ−ợc cả trong và ngoài n−ớc cũng nh− hệ thống phân phối có uy tín

để các doanh nghiệp có đầy đủ thông tin cần thiết để ra quyết định hợp tác, liên doanh nhằm đ−a các sản phẩm của mình vào các hệ thống phân phối này.

- Xuất bản th−ờng xuyên những ấn phẩm h−ớng dẫn doanh nghiệp thâm nhập vào từng thị tr−ờng, phát triển mặt hàng mới, áp dụng những ph−ơng thức kinh doanh hiện đại và nâng cao nghiệp vụ kinh doanh.

- Xây dựng quan hệ tốt với các tổ chức cung cấp dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng có uy tín để có d−ợc nguồn dữ liệu, cơ sở dữ liệu phong phú, những dự báo đáng tin cậy để cung cấp cho các doanh nghiệp.

- Tổ chức th−ờng xuyên các hội chợ, hội thảo, lớp tập huấn để qua đó giới thiệu hình ảnh doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết, kịp thời cho doanh nghiệp.

Kết luận

Trong bối cảnh hội nhập và tự do hóa th−ơng mại, thị tr−ờng không chỉ giới hạn ở phạm vi trong n−ớc hay khu vực mà thị tr−ờng mang tính toàn cầu. Với phạm vi thị tr−ờng rộng lớn, bạn hàng hay đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ là các doanh nghiệp trong n−ớc, doanh nghiệp của các n−ớc trong khu vực mà còn có cả các doanh nghiệp lớn/nhỏ hay các tập đoàn kinh tế của các n−ớc trên toàn thế giới.

Khi phạm vi thị tr−ờng ngày càng rộng mở thì cơ hội kinh doanh sẽ thuộc về doanh nghiệp nào có l−ợng thông tin thị tr−ờng một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác và có quyết định đúng nhất, nhanh nhất. Điều này càng rất quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam bởi phần lớn các doanh nghiệp n−ớc ta đều có quy mô vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh còn yếu, kinh nghiệm th−ơng tr−ờng ch−a nhiều, nếu không có đủ thông tin thì khả năng nắm bắt cơ hội thị tr−ờng, loại bỏ đối thủ để thắng thế trong kinh doanh là rất khó khăn, thậm chí còn bị thất bại ngay trên thị tr−ờng trong n−ớc tr−ớc các đối thủ n−ớc ngoài khi họ vừa có tiềm lực tài chính, vừa có đầy đủ thông tin thị tr−ờng, vừa có kinh nghiệm xử lý thông tin để nắm bắt, tận dụng cơ hội thị tr−ờng.

Để đáp ứng nhu cầu nêu trên của doanh nghiệp, hoạt động của dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng đảm bảo đ−ợc mục tiêu cung cấp những thông tin hữu ích về đối thủ cạnh tranh, về khả năng hợp tác và nhất là những dự báo cần thiết để phục vụ cho quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng, những kinh nghiệm thành công và thất bại trong cạnh tranh, trong hợp tác kinh doanh của nhiều doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, hoạt động này hiện vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập cần đ−ợc quan tâm giải quyết trong thời gian tới.

Bám sát các mục tiêu, yêu cầu và nội dung nghiên cứu đã đ−ợc phê duyệt, Ban chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành đ−ợc một số nhiệm vụ sau:

1/ Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp trong bối cảnh tự do hóa th−ơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế nh−: Khái niệm, phân loại thông tin thị

tr−ờng và tác động của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

2/ Nghiên cứu thực trạng hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và ảnh h−ởng của nó đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3/ Từ kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp và thực trạng tiếp nhận, xử lý thông tin thị tr−ờng tại một số doanh nghiệp điển hình ở Việt Nam, đề tài đã tìm ra đ−ợc những tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết để nâng cao hiệu quả của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho các doanh nghiệp trongthời gian tới.

4/ Trên cơ sở bối cảnh quốc tế và trong n−ớc ảnh h−ởng đến hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng và xu h−ớng phát triển của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp, đề tài đã xác định những yêu cầu mới về nhận thức, cách thức tổ chức, cơ chế hoạt độngtiến

bộcông nghệ đòi hỏi các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, các nhà cung cấp

dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin và các doanh nghiệp tiếp nhận và sử dụng thông tin thị tr−ờng cần có những thay đổi phù hợp.

5/ Bên cạnh các giải pháp vĩ mô, đề tài đã đề xuất các giải pháp và kiến nghị đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cũng nh− đối với các cơ sở, đơn vị, cung ứng dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng, các Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội doanh nghiệp và các Tổ chức xúc tiến th−ơng mại…nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng trong bối cảnh hội nhập.

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã cố gắng đáp ứng các mục tiêu đề tài đặt ra. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt, kết quả nghiên cứu của đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Ban chủ nhiệm Đề tài xin chân thành cảm ơn các cơ quan, các chuyên gia, các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành việc nghiên cứu Đề tài.

Danh mục tài lệu tham khảo Tiếng Anh

•ESCAP, Directory of Trade and Investment - related orgnization of

Developping countries and areas in Asia and Pacific, Bangkok 1999.

•ITC, Hanbook for Trainers in Trade Promotion, Geneva, 1993 •ITC, Research of Export Marketing, Geneva, 1998

•ITC, The World Directory of Trade Promotion Organisations, Geneva, 2000

Tiếng Việt

• Đỗ thị Loan, Luận án Tiến sỹ “Marketing xuất khẩu và vận dụng trong

kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam”, Hà Nội 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nguyễn Thị Nhiễu, Luận án Tiến sỹ “Một số giải pháp đẩy mạnh xuất

khẩu hoạt động xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam” Hà Nội 2002.

Luật Th−ơng mại Việt Nam sửa đổi 2005.

• Trịnh Minh Châu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giải pháp nâng

cao hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở Việt Nam” Hà Nội 2004

• Cục Xúc tiến Th−ơng mại - Bộ Công Th−ơng, H−ớng dẫn nghiên cứu thị

tr−ờng, Hà Nội 2007.

• Các Báo cáo thực hiện các Đề án thuộc Ch−ơng trình Xúc tiến th−ơng mại quốc gia từ 2005 - 2008.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.pdf (Trang 90 - 95)