Tác động tiêu cực khi thông tin thị tr−ờng đ−ợc t− vấn và cung cấp cho doanh nghiệp một cách không kịp thời, không đầy đủ và thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.pdf (Trang 108 - 115)

- Thông tin từ các doanh nghiệp sử dụng thông tin thị tr−ờng

f/ Các thông tin đặc biệt đối với từng doanh nghiệp cụ thể

1.4.2. Tác động tiêu cực khi thông tin thị tr−ờng đ−ợc t− vấn và cung cấp cho doanh nghiệp một cách không kịp thời, không đầy đủ và thiếu chính xác.

cho doanh nghiệp một cách không kịp thời, không đầy đủ và thiếu chính xác.

- Thông tin thị tr−ờng không đ−ợc cung cấp kịp thời, đầy đủ doanh nghiệp sẽ thiếu thông tin cần thiết để so sánh, đối chiếu khi cần phải ra quyết định cho hoạt động của họ, dẫn đến hậu quả là họ sẽ mất cơ hội kinh doanh hoặc thiếu điều kiện để quyết định kinh doanh chính xác.

- Việc tiếp nhận thông tin thị tr−ờng của doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau hoặc các thông tin phản ảnh cung - cầu thị tr−ờng ở các góc độ khác nhau nên nhiều tr−ờng hợp doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng lúng túng, bị động, không biết sử dụng thông tin nào là hợp lý, dẫn đến tính kém hiệu quả của thông tin đ−ợc cung cấp.

- Thông tin thị tr−ờng đ−ợc thu nhận một cách thiếu chính xác sẽ dẫn đến sự phân tích, nhận định sai lệch và khả năng dự đoán diễn biến của thị tr−ờng không chính xác.

- Thông tin thị tr−ờng đ−ợc thu nhận một cách không đầy đủ sẽ dẫn đến những nhìn nhận “méo mó” và dễ dẫn đến những quyết định sai lầm cho doanh nghiệp.

Chơng 2

Thực trạng hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp Việt Nam

trong giai đoạn hiện nay

2.1. Thực trạng của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2007 nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2007

2.1.1. Về lợng thông tin

Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, l−ợng thông tin thị tr−ờng đ−ợc đăng tải trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng là vô cùng lớn. Nhờ hệ thống internet có khả năng kết nối các doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu, hệ thống thông tin thị tr−ờng đã và đang đến đ−ợc với doanh nghiệp rất nhanh chóng giúp họ chủ động xử lý và ứng phó linh hoạt với diễn biến thị tr−ờng.

2.1.2. Về nguồn thông tin

Doanh nghiệp có thể có đ−ợc các thông tin thị tr−ờng từ nhiều nguồn khác nhau nh−: Đài phát thanh, truyền hình, các loại báo, tạp chí chuyên ngành, các web site, qua các cơ quan đại diện ở n−ớc ngoài…Ngoài ra, một số doanh nghiệp đã tự bỏ kinh phí ra mua thông tin thị tr−ờng từ các hãng thông tấn, các tạp chí quốc tế chuyên ngành, các cơ quan cung cấp dịch vụ thông tin thị tr−ờng của các Bộ, Ngành có liên quan… Kết quả điều tra cho thấy, có tới 2/3 số doanh nghiệp trả lời đều cho rằng họ luôn tận dụng và khai thác tối đa thông tin từ các nguồn đ−ợc cung cấp miễn phí (63,33%). Số doanh nghiệp trả lời hàng năm họ cho dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng d−ới 500 USD chiếm 16,67%, khoảng 10% số doanh nghiệp hàng năm đầu t− từ 500 - 1.000 USD cho hoạt động này và cũng chỉ 10% số doanh nghiệp có mức chi phí cho hoạt động thông tin thị tr−ờng đạt trên 1.000 USD/năm.

2.1.3. Về mức độ tin cậy của thông tin

Thực tế khảo sát tại các doanh nghiệp cho thấy, hiện nay, chất l−ợng của dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng tại Việt Nam ch−a đ−ợc các doanh nghiệp đánh giá cao. Có tới trên 50% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi cho rằng chất l−ợng dịch vụ cung cấp thông tin thị tr−ờng của các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam nói chung ch−a đạt mức cao, một số lớn khác đánh giá chất l−ợng dịch vụ nêu trên của Việt Nam ở mức t−ơng đối tốt. Chỉ có trên 6% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi đánh giá cao về chất l−ợng dịch vụ cung cấp thông tin thị tr−ờng của ta hiện nay. D−ới 5% số doanh nghiệp đ−ợc khảo sát cho rằng dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng ở Việt Nam ch−a thật sự hiệu quả đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của họ.

Độ tin cậy của dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng ở Việt Nam

Khá tin cậy 26,67% Tin cậy 13,33% Chỉ tham khảo 13,33% Bình th−ờng 46,67%

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra về hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của TT Thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam, 2008.

2.1.4. Về quy mô và phạm vi của hoạt động t vấn và cung cấp thông tin thị

Tr−ớc nhu cầu của doanh nghiệp và những đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh trong điều kiện hội nhập, các cơ quan t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng ra đời, lớn mạnh, có khả năng mở rộng quan hệ với các cơ quan t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng trên phạm vi toàn cầu. Hiện nay, hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng đang lớn mạnh cả về quy mô, phạm vi hoạt động, chất l−ợng thông tin, ph−ơng thức kết nối để đ−a thông tin thị tr−ờng đến với doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.

2.2.Thực trạng khả năng của doanh nghiệp trong việc tiếp nhận và xử lý thông tin thị tr−ờng

2.2.1. Thực trạng khả năng tiếp nhận thông tin thị trờng của doanh nghiệp

Để có đ−ợc thông tin thị tr−ờng phục vụ cho hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể tự tìm kiếm thông tin thị tr−ờng hoặc sử dụng dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của các hãng thông tấn, các cơ quan cung cấp thông tin chuyên ngành.

a/ Tr−ờng hợp doanh nghiệp tự tìm kiếm và tiếp nhận thông tin thị tr−ờng

Trong điều kiện hiện nay, mỗi doanh nghiệp có khả năng tự tìm kiếm thông tin thị tr−ờng từ : Báo, tạp chí, mạng internet, các bản tin chuyên ngành, từ đối tác/bạn hàng hoặc các cơ quan đại diện ở n−ớc ngoài, qua hội chợ, triển lãm…

b/ Tr−ờng hợp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng

Bên cạnh khả năng chủ động, sáng tạo của một số doanh nghiệp trong việc tự tìm kiếm và khai thác thông tin thị tr−ờng, đa số các doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ t−

vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của các cơ quan cung cấp dịch vụ này ở cả trong và ngoài n−ớc. Các loại thông tin thị tr−ờng đ−ợc các doanh nghiệp quan tâm đ−ợc thể hiện nh− sau:

Loại thông tin thị tr−ờng mà doanh nghiệp quan tâm nhất

TT Loại thông tin Tỷ lệ %/Số DN trả lời

2 Đối tác trong n−ớc và n−ớc ngoài 80

3 Mặt hàng, sản phẩm 68

4 Các thông tin khác 18

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra về hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng của TT Thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam, 2008.

2.2.2. Thực trạng khả năng xử lý thông tin thị trờng của doanh nghiệp

a/ Đối với những thông tin thị tr−ờng chung

Kết quả khảo sát năm 2008 của Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Th−ơng mại Việt Nam cho thấy: Đa số các doanh nghiệp Việt Nam ch−a thu thập và xử lý thông tin một cách th−ờng xuyên và có hệ thống. Chỉ có 43,33% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi trả lời trong bộ máy của họ có bộ phận thu thập và xử lý thông tin thị tr−ờng riêng và 56,67% số doanh nghiệp trả lời họ không có bộ phận này.

Có tới 53,33% số doanh nghiệp trả lời trên thực tế muốn có đ−ợc thông tin thị tr−ờng chính xác và nhanh nhất, họ luôn thu thập và xử lý thông tin thị tr−ờng từ nhiều nguồn khác nhau. Mặc dầu vậy, vẫn có tới 46,67% số doanh nghiệp đ−ợc điều tra trả lời họ chỉ sử dụng một hoặc một số nguồn thông tin thị tr−ờng mà họ đã tin t−ởng và lựa chọn. Trong điều kiện thông tin thị tr−ờng rất đa dạng và đa chiều nh−

hiện nay, doanh nghiệp không thể sử dụng thông tin thị tr−ờng từ các nguồn để ra quyết định kinh doanh cho mình mà phải xử lý kiểm chứng, đối chiếu, so sánh và lựa chọn để tìm đ−ợc thông tin về diễn biến thật của thị tr−ờng.

b/ Đối với những thông tin để thâm nhập thị tr−ờng mới

Có tới gần 54% số doanh nghiệp đ−ợc hỏi trả lời nếu muốn có thông tin thị tr−ờng một cách chính xác nhất và nhanh nhất, họ cử cán bộ đi khảo sát thực tế. Khoảng 35% số doanh nghiệp trả lời họ khai thác và xử lý các thông tin thị tr−ờng qua các Sở Công Th−ơng, 30% tiến hành qua các tổ chức Xúc tiến th−ơng mại…

Để thâm nhập thị tr−ờng mới (ngoài n−ớc), đa số các doanh nghiệp cho rằng các thông tin thị tr−ờng đ−ợc cung cấp bởi th−ơng vụ Việt Nam ở n−ớc ngoài, các tổ chức xúc tiến th−ơng mại, các cơ quan nghiên cứu và dự báo thị tr−ờng…là mang lại

hiệu quả hơn cả, chỉ khi thật cần thiết, họ mới cử cán bộ trực tiếp đi khảo sát thị tr−ờng n−ớc ngoài vì khá tốn kém.

c/ Đối với những thông tin phục vụ việc tiêu thụ/xuất khẩu sản phẩm mới

Muốn đ−a mặt hàng mới ra thị tr−ờng, doanh nghiệp cần có đầy đủ các thông tin liên quan nh−: Dung l−ợng thị tr−ờng dự kiến đối với mặt hàng mới, sở thích và thói quen tiêu dùng của khách hàng, đối thủ cạnh tranh trên thị tr−ờng lựa chọn, khả năng tiêu thụ của các mặt hàng cạnh tranh và mặt hàng thay thế, mức giá bán trên thị tr−ờng, các dịch vụ sau bán hàng…qua đối tác, cơ quan nghiên cứu thị tr−ờng/xúc tiến th−ơng mại, mạng internet, báo chí hoặc trực tiếp khảo sát thị tr−ờng…

Qua nghiên cứu điển hình tại một số doanh nghiệp, khi đ−a sản phẩm mới ra thị tr−ờng, khoảng 50% số doanh nghiệp trả lời họ tìm hiểu thông tin thị tr−ờng qua đối tác, 20% trong số họ sử dụng thông tin do các cơ quan nghiên cứu cung cấp, 40% lấy thông tin từ các tổ chức xúc tiến th−ơng mại, 50% số doanh nghiệp trả lời họ sử dụng thông tin từ internet, báo chí hoặc tự khảo sát để nắm bắt thông tin thị tr−ờng.

d/ Đối với những thông tin để tìm kiếm đối tác mới

Khi đã xác định đ−ợc thị tr−ờng và xác định đ−ợc mặt hàng có khả năng cạnh tranh, việc tìm kiếm bạn hàng, đối tác cùng tham gia thị tr−ờng một cách tin cậy cũng là vấn đề hết sức khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, có khoảng 40% số doanh nghiệp đ−ợc khảo sát đã sử dụng dịch vụ t− vấn của cơ quan thông tin th−ơng mại, khoảng 53% trong số họ đã thông qua cơ quan nghiên cứu thị tr−ờng và tổ chức xúc tiến th−ơng mại, trên 55% số doanh nghiệp đã tìm đối tác thông qua sử dụng mạng internet, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng kết hợp nhiều nguồn tin để có đủ thông tin về đối tác và bạn hàng.

2.3. ảnh h−ởng của hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.3.1. Trớc khi Việt Nam gia nhập WTO

Khi Việt Nam ch−a ra nhập WTO, đa số các doanh nghiệp hoạt động với quy mô nhỏ và ch−a quan tâm đúng mức đến thông tin thị tr−ờng. Có những tr−ờng hợp doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội mua/bán vì thiếu thông tin thị tr−ờng.

Trong những tr−ờng hợp khác, do thông tin thị tr−ờng đến với doanh nghiệp không cập nhật, không còn mang tính thời sự để doanh nghiệp xử lý và ra quyết định cho th−ơng vụ của mình. Khi đó, cơ hội thị tr−ờng đã qua và kết quả là do thông tin thị tr−ờng đến chậm, doanh nghiệp không thể phản ứng kịp với những diễn biến khó l−ờng của thị tr−ờng khi thực hiện hoạt động của mình. Ngoài ra, việc thiếu thông tin liên quan đến các quy định về hàng rào kỹ thuật, về vệ sinh an toàn thực phẩm, về vấn đề bảo vệ môi tr−ờng…của một quốc gia nào đó đối với việc mua/nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia/khu vực thị tr−ờng khác đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gây hậu quả rất khó l−ờng.

2.3.2. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO, do “sân chơi” rộng và mức độ cạnh tranh quyết liệt nên thông tin thị tr−ờng là rất cần thiết đối với doanh nghiệp cũng nh− các cơ quan quản lý Nhà n−ớc.

Thông tin thị tr−ờng đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới này không chỉ là các thông tin về diễn biến giá cả hàng hóa, sự biến động của cung - cầu mặt hàng doanh nghiệp cần quan tâm trên thị tr−ờng mà nó bao gồm cả các thông tin về các cam kết của Việt Nam và của các n−ớc đối tác nhằm tự do hóa th−ơng mại theo quy định của WTO, thông tin về lộ trình cắt giảm thuế quan nhập khẩu và các biện pháp phi thuế quan, các biện pháp đầu t− có liên quan đến th−ơng mại và vấn đề về sở hữu trí tuệ.

Với những yêu cầu trên, số l−ợng thông tin thị tr−ờng cần cung cấp là rất lớn và chất l−ợng thông tin phải đảm bảo cả về độ chính xác lẫn tính cập nhật, tính mới của thông tin. Nếu không có đầy đủ các thông tin thị tr−ờng, doanh nghiệp không thể nắm bắt đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng, không tìm kiếm đ−ợc bạn hàng và không thể thực hiện hoạt động của mình một cách hiệu quả đ−ợc.

2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động t− vấn và cung cấp thông tin thị tr−ờng cho doanh nghiệp ở Việt Nam và những vấn đề quan tâm cần giải quyết cho doanh nghiệp ở Việt Nam và những vấn đề quan tâm cần giải quyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tư vấn và cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO.pdf (Trang 108 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)