Quan hệ giữa các chỉ số thành phần PCI và các yêu cầu cam kết BTA/WTO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 39 - 42)

- Ph−ơng pháp xây dựng chỉ số PCI và ý nghĩa sử dụng:

1.3.4.Quan hệ giữa các chỉ số thành phần PCI và các yêu cầu cam kết BTA/WTO

BTA/WTO

Bằng việc phê chuẩn Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và trở

thành thành viên của WTO, Việt Nam đã cam kết xây dựng một môi tr−ờng

kinh doanh hiện đại hơn, quy định thể chế tốt hơn và theo định h−ớng thị

tr−ờng hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị tr−ờng

toàn cầu.

Mặc dù chỉ số PCI không đ−ợc thiết kế để giám sát trực tiếp tác động của

các hiệp định th−ơng mại, thông tin chỉ số PCI cung cấp về tác động của

chính quyền tỉnh đến khu vực KTTN sẽ giúp đánh giá tác động thực tế của

một số cải cách liên quan đến BTA/WTO nh− tính công khai minh bạch, đơn

giản hoá quy định, cung cấp dịch vụ phát triển doanh nghiệp và hạn chế

những −u đãi đối với khu vực DNNN - giúp phát triển khu vực KTTN của

Việt Nam ở cấp cơ sở.

Các cam kết trong Hiệp định BTA và WTO đ−ợc xây dựng trên cơ sở

một số nguyên tắc nền tảng. Cơ bản nhất, các thành viên WTO không đ−ợc có

chính sách phân biệt đối xử với đối tác th−ơng mại (đối xử tối huệ quốc) cũng

nh− giữa các doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài (Đối xử quốc gia). Các

quốc gia cần nỗ lực tăng c−ờng khả năng tiếp cận thị tr−ờng cho các đối tác

n−ớc ngoài bằng cách giảm các hàng rào chính thức đối với th−ơng mại và

đầu t−, cố gắng không sử dụng các hàng rào phi thuế quan để bù lại tác động

của việc giảm thuế và hạn ngạch. Mặc dù BTA và WTO đã đi sâu vào hệ thống

thể chế, pháp luật và quản lý nhà n−ớc của Việt Nam và mở rộng khả năng tiếp

cận thị tr−ờng cho các đối tác n−ớc ngoài, ở mức độ cơ bản nhất, các Hiệp định

này chỉ mới yêu cầu các tổ chức n−ớc ngoài phải đ−ợc đối xử tối thiểu nh− các

bên đối tác trong n−ớc và nội dung các quy định trong n−ớc không đ−ợc ngăn

cản đầu t− và th−ơng mại n−ớc ngoài.

Chỉ số PCI đặt mục tiêu vào điều hành kinh tế giữa các tỉnh, trong đó tập

trung vào môi tr−ờng kinh doanh của các DNTN trong n−ớc, mà không điều

tra các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài hoặc th−ơng mại quốc tế. Vì

vậy mối liên hệ trực tiếp và chính thức giữa BTA/WTO và chỉ số PCI sẽ t−ơng

đối hạn chế. Các hiệp định th−ơng mại tập trung vào các quyền của nhà đầu t− (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và th−ơng nhân n−ớc ngoài trong khi đó chỉ số PCI lại tập trung vào khu vực

KTTN của Việt Nam.

Tuy nhiên, các luật và quy định đ−ợc cải thiện do đòi hỏi của các hiệp

định th−ơng mại sẽ không có nhiều ý nghĩa nếu chỉ áp dụng đối với các doanh

nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Trong lộ trình gia nhập WTO, thực thi BTA,

Việt Nam đã triển khai cải cách theo một ph−ơng pháp tiếp cận mang tính hệ

Luật đầu t− (2005) là một nỗ lực để xây dựng một môi tr−ờng kinh doanh không phân biệt đối xử đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp.

Việc sửa đổi trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban nhân

dân yêu cầu thông tin về hệ thống luật của Việt Nam phải đ−ợc công khai

rộng rãi đến các doanh nghiệp trong và ngoài n−ớc, ở cả cấp Trung −ơng và

cấp tỉnh. Việc xây dựng những hành lang pháp lý mới nh− Luật sở hữu trí tuệ,

Bộ Luật tố tụng dân sự, Pháp lệnh về trọng tài th−ơng mại, sửa đổi Luật khiếu

nại và tố cáo và Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính là

nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong các hiệp định th−ơng mại.

Các chỉ số PCI đ−ợc sử dụng để phân tích tác động ảnh h−ởng của những

cải cách có liên quan đến BTA/WTO đối với khu vực KTTN của Việt Nam.

Các chỉ số thành phần PCI cho phép đánh giá mức độ ảnh h−ởng của những

cải cách liên quan đến BTA/WTO đến hoạt động của KTTN ở cấp tỉnh, đánh giá mức độ hiệu quả của việc áp dụng thực tiễn tốt của quốc tế (trong các

Hiệp định th−ơng mại) đối với các DNTN tại Việt Nam.

Bảng 1.2. Chỉ số thành phần PCI và các cam kết theo BTA/WTO Chỉ số

thành phần

Tham chiếu các quy định BTA- WTO Các yêu cầu của BTA-WTO

Chi phí gia nhập thị tr−ờng

BTA ch−ơng IV, điều 2 (đối xử quốc gia trong việc thành lập, quản lý vận hành những dự án đầu t−)

Những yêu cầu cụ thể nhằm thống nhất và đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp n−ớc ngoài và các dự án đầu t−, nh−ng yêu cầu hạn chế cho việc thành lập doanh nghiệp Việt Nam

Mục tiêu là các doanh nghiệp n−ớc ngoài phải đ−ợc đối xử bình đẳng nh−

các DNTN theo quy định của Luật Đầu t− đ−ợc các doanh nhân n−ớc ngoài đánh giá cao về tính hiệu quả

Tính minh bạch và tiếp cận thông tin

BTA ch−ơng VI, điều 1,2,3,4,6; BTA ch−ơng IV, điều 5 (những luật, quy định quản lý nhà n−ớc, các thủ tục đầu t−)

WTO GATT ch−ơng X cũng quy định những nguyên tắc đối xử trong các hiệp định của WTO (vd; TBT,SPS, GAST) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luật quy định các thủ tục hành chính, số liệu kinh tế phải đ−ợc công bố và có thể tiếp cận đ−ợc đối với các doanh nghiệp và chính phủ n−ớc ngoài

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐN và UBND đã tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc tiếp cận các cơ sở dữ liệu pháp lý thông qua việc mở rộng, nâng cấp công báo Chính phủ sẽ giảm thiểu chi phí không chính thức. Chi phí

không chính thức

BTA ch−ơng VI và WTO GATT điều X ( minh bạch)

Không có những yêu cầu chính thức nào liên quan đến chi phí không chính thức. Giả thiết là rất nhiều quy định về minh bạch và quyền đ−ợc khiếu kiện các quyết định của Chính phủ sẽ giảm thiểu chi phí không chính thức.

DNNN (Môi (Môi tr−ờng cạnh tranh)

hàng hoá); ch−ơng IV, điều 2 ( đầu t−) WTO GATT điều XVII (trao đổi th−ơng mại)

những trợ cấp làm méo mó quan hệ th−ơng mại sẽ không đ−ợc áp dụng, bao gồm cả những trợ cấp cho DNNN.

Các DNNN phải hoạt động trên cơ sở th−ơng mại và không phân biệt đối xử với các nhà cung cấp, khách hàng n−ớc ngoài. Chính sách phát triển KTTN

BTA ch−ơng III, phục lục G (quyền cung ứng dịch vụ) WTO GATS và biểu cam kết mở cửa thị tr−ờng dịch vụ của Việt Nam

BTA ch−ơng V

BTA ch−ơng IV, điều 11 và phục lục I (hiệp định WTO về các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại TRIMS/trợ cấp trái luật)

WTO GATT điều XVI (trợ cấp) hiệp định WTO TRIMS hiệp định trợ cấp và thuế chống trợ cấp.

Yêu cầu các nhà cung ứng dịch vụ n−ớc ngoài phải đ−ợc phép cung cấp dịch vụ trực tiếp thông qua một đại diện th−ơng mại ở Việt Nam hoặc cung cấp qua biên giới. BTA bảo đảm doanh nghiệp đ−ợc quyền quảng bá xúc tiến, đầu t−, bao gồm khả năng tham dự hội chợ th−ơng mại và gửi hàng mẫu qua biên giới để xúc tiến th−ơng mại.

Không có những yêu cầu cụ thể liên quan đến "ch−ơng trình mục tiêu" của Chính phủ hỗ trợ phát triển ở KTNN ngoại trừ tr−ờng hợp trợ cấp gây méo mó th−ơng mại bình th−ờng.

Đào tạo lao động

BTA ch−ơng IV, điều 11 phục lục 1 (TRIMS/ trợ cấp bất hợp pháp)

WTO GATT điều XVI ( trợ cấp) Hiệp định WTO về các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại TRIMS Hiệp định về trợ cấp và thuế chống trợ cấp

Các doanh nghiệp n−ớc ngoài có thể cung ứng dịch vụ đào tạo và dạy nghề Không có những yêu cầu trực tiếp về các ch−ơng trình của Chính phủ trên lĩnh vực đào tạo lao động. Tuy nhiên, nếu những ch−ơng trình đó phân biệt đối xử với doanh nghiệp n−ớc ngoài, sẽ gây ra tranh chấp th−ơng mại.

Thiết chế pháp lý

BTA ch−ơng VI, điều 7 (quy định chung)

BTA ch−ơng II, điều 11,12,13,14 (sở hữu trí tuệ)

WTO GATT, điều X

BTA ch−ơng I, điều 7 (trọng tài th−ơng mại)

Những yêu cầu cụ thể về việc toà án phải cung cấp các cơ chế giải quyết hiệu quả những tranh chấp th−ơng mại, bảo hộ QSHTT n−ớc ngoài, kể cả việc áp dụng những biện pháp hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đ−ợc thực hiện với quy mô th−ơng mại (bao gồm cả việc cho phép áp dụng những biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm thu giữ ngay những bằng chứng phạm pháp tr−ớc khi đối t−ợng vi phạm kịp tiêu huỷ). BTA/WTO yêu cầu minh bạch hoá trong hệ thống t− pháp bao gồm cả công khai những quyết định bằng văn bản của toà án. BTA yêu cầu các DN Hoa Kỳ hoạt động và kinh doanh th−ơng mại tại Việt Nam phải đ−ợc tiếp cận với các thủ tục trọng tài theo thông lệ tốt nhất.

Cần thiết phải có những cải tiến cơ bản trong hệ thống pháp luật của Việt Nam cho các tổ chức n−ớc ngoài , với giả thiết rằng những cải cách này cũng sẽ áp dụng đối với các DN trong n−ớc.

* BTA/WTO không đ−a ra những yêu cầu trực tiếp nào có liên quan đến những chỉ số thành phần sau của PCI- Tiếp cận đất đai; Chi phí thời gian tuân thủ các quy định pháp luật; Tính năng động, tiên phong của lãnh đạo tỉnh. Tuy vậy BTA/WTO cũng đ−a ra những nguyên tắc bao trùm trên các lĩnh vực mà chỉ số thành phần PCI đo l−ờng nh− không phân

biệt đối xử doanh nghiệp n−ớc ngoài, việc vận dụng chính sách cần thực hiện hợp lý, công bằng, minh bạch và khách quan.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 39 - 42)