Tích cực cải thiện thể chế môi tr−ờng thuế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 127 - 128)

- Cải cách hành chính Luật về luật s− 2006, Luật đầu t−

Định h−ớng và giải pháp hoàn thiện thể chế môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam thời gian tới 2010, tầm nhìn

3.3.2.2. Tích cực cải thiện thể chế môi tr−ờng thuế

Đóng thuế hiện vẫn là một trong những vấn đề gây nhiều khó khăn và làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Theo nhiều nhà kinh tế,

cập nhật đ−ợc những cải thiện tích cực đã đ−ợc thực hiện ở Việt Nam thời gian qua. Tuy nhiên, trên thực tế, việc đóng thuế vẫn khiến cho doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian, sức lực và tiền bạc bởi các kẽ hở của pháp luật, bởi những quy định không rõ ràng minh bạch, bởi sự sách nhiễu và kém năng lực của cán bộ thuế... Để giải quyết một cách triệt để vấn đề này, theo chúng tôi, cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, rà soát lại các quy định của pháp luật về thuế để chỉnh sửa

hoàn thiện theo h−ớng phù hợp với các cam kết quốc tế và mặt bằng thuế của

khu vực; loại bỏ những chồng chéo và mâu thuẫn, những quy định mập mờ, mang tính mơ hồ; đơn giản hoá các sắc thuế... nhằm tăng hiệu lực thực thi của

hệ thống pháp luật về thuế. Cần tiếp tục cải cách pháp luật về thuế theo

h−ớng ổn định, đơn giản hoá hơn, mức thuế phù hợp hơn và có tính đến mức

trung bình của ASEAN/AFTA và các định chế kinh tế quốc tế và khu vực

cũng nh− các điều −ớc quốc tế khác có liên quan. Khắc phục những bất hợp

lý, sơ hở trong pháp luật về thuế, thay đổi cơ bản ph−ơng thức thu từ kiểm tra

nộp sang kê khai thuế và tự chịu trách nhiệm về nộp thuế. Pháp luật về thuế cần thể hiện mục tiêu của thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, tuy nhiên, nguồn thu đó không nên tăng từ nguyên nhân tăng mức thuế suất mà phải chủ

yếu do khuyến khích đầu t− để tạo thêm nguồn thu thuế.

Thứ hai, cần tăng c−ờng đối thoại, hợp tác giữa cơ quan thu thuế và

ng−ời nộp thuế thông qua các diễn đàn, các cuộc trao đổi, gặp gỡ giữa các bên

nhằm đạt đ−ợc hiểu biết và thống nhất về cách tính thuế và nộp thuế;

Thứ ba, cần đẩy mạnh cải cách hành chính thuế, ứng dụng công nghệ thông tin và chính phủ điện tử trong ngành thuế

Thứ t−, tăng c−ờng giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ cho cả cán bộ thuế và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)