- Mức độ can thiệp của Nhà n−ớc vào hoạt động kinh doanh
2.3. ĐáNH GIá MứC Độ ĐáP ứNG CáC CAM KếT HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế Về THể CHế MÔI TRƯờNG KINH DOANH
KINH Tế QUốC Tế Về THể CHế MÔI TRƯờNG KINH DOANH
2.3.1. Những yếu tố đã đáp ứng trong thể chế môi tr−ờng kinh doanh
(1) Khung pháp luật của nền kinh tế thị tr−ờng đã dần đ−ợc định hình và ngày càng hoàn thiện hơn.
(2) Nhà n−ớc đã từng b−ớc tách chức năng quản lý Nhà n−ớc về kinh tế với chức năng kinh doanh của các DN; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác;...
(3) Đã có nhiều nỗ lực, quyết tâm của Chính phủ và các doanh nghiệp trong việc cải thiện điều kiện gia nhập thị tr−ờng trong n−ớc, khu vực và quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tiếp cận các nguồn tài chính, tín dụng, trong việc cải thiện cơ sở hạ tầng về dịch vụ viễn thông và cung cấp điện năng.
(4) Từng b−ớc phát triển đồng bộ và quản lý sự vận hành các loại thị tr−ờng cơ bản theo cơ chế mới.
(5) Tính công khai, minh bạch của hệ thống thể chế và nền hành chính ở n−ớc ta đã đ−ợc cải thiện đáng kể.
2.3.2. Những yếu tố ch−a đáp ứng đ−ợc trong thể chế môi tr−ờng kinh doanh
(1). Đối với thể chế môi tr−ờng kinh doanh nói chung
- Hệ thống pháp luật t−ơng đối đầy đủ song vẫn còn chậm đi vào thực tiễn của cuộc sống.
- Môi tr−ờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh ch−a hoàn thiện, cản trở gián tiếp, tác động rất tiêu cực đối với quá trình hội nhập kinh tế n−ớc ta nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng.
- Quản lý hành chính từ cơ chế quản lý đến bộ máy hành chính vẫn đang tồn tại nhiều bất cập, trở thành rào cản lớn ngăn trở quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt trong thu hút đầu t−, khai thác mọi nguồn lực để phát triển.
- Còn nhiều văn bản pháp luật trong các lĩnh vực thuế, hải quan, quản lý thị tr−ờng, ngân hàng vẫn ch−a đ−ợc công khai rộng, gây khó khăn cho việc hiểu và thực hiện chúng một cách nhất quán.
- Cơ sở hạ tầng phát triển kém (đ−ờng cao tốc, cảng biển...), thiếu hụt về năng l−ợng, thiếu lực l−ợng lao động đ−ợc đào tạo và đáp ứng đ−ợc yêu cầu; Việc tuân thủ hạn chế cam kết WTO trong lĩnh vực phân phối và th−ơng mại th−ờng xuyên bị thay đổi bất ngờ, trong chính sách đánh thuế và thuế nhập khẩu.
(2). Việc thực hiện các cam kết WTO
- Sự im lặng hoặc thiếu các văn bản h−ớng dẫn thi hành; mâu thuẫn giữa các luật: Đầu t−, DN, Th−ơng mại với các cam kết WTO và gia tăng các loại hàng rào phi thuế quan.
- Sự thiếu hụt trầm trọng nguồn lao động chất l−ợng cao. - Năng lực kém của hệ thống kết cấu hạ tầng.
(3). Các rào cản đối với việc gia nhập thị tr−ờng của các loại hình doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN, các quy định của pháp luật Việt Nam về không cho phép đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài trong các lĩnh vực: gây nguy hại đến an ninh quốc phòng; lợi ích công cộng; ph−ơng hại đến di tích văn hoá, lịch sử, thuần phong, mỹ tục của Việt Nam; gây tổn hại đến môi tr−ờng sinh thái và xử lý phế thải độc hại đ−a từ bên ngoài vào Việt Nam...
- Việc −u đãi đối với DNNN (dễ dàng xin cấp đất, dễ dàng vay vốn kinh doanh, tiếp cận thị tr−ờng...) đã vi phạm nguyên tắc thị tr−ờng cạnh tranh bình đẳng, đ−ợc các DN ngoài quốc doanh coi là một trong những trở ngại chính về cảm nhận môi tr−ờng kinh doanh.
- Môi tr−ờng quy định ch−a thực sự khuyến khích khu vực t− nhân tham gia phát triển hoạt động kinh doanh, do thể chế cạnh tranh, chống độc quyền còn nhiều khiếm khuyết: hiện nay còn không ít lĩnh vực từng là độc quyền của Nhà n−ớc.
(4). Các rào cản về về tiếp cận đất đai
- áp dụng các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) rất phức tạp, nhiều tầng, nhiều cấp; không có cơ quan Nhà n−ớc chịu trách nhiệm về việc chậm trễ trong cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các doanh nghiệp và nhà đầu t−; gây mất nhiều thời gian và tốn kém tiền bạc cho các doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp ngoài nhà n−ớc khó thuê đất hơn rất nhiều so với các DNNN. - Trong đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp trong n−ớc chỉ yêu cầu có địa chỉ giao dịch, không yêu cầu địa điểm xây dựng còn các doanh nghiệp n−ớc ngoài phải đ−ợc sự chấp thuận của chính quyền địa ph−ơng về việc sử dụng mảnh đất cụ thể tr−ớc khi xem xét cấp giấy phép
(5). Các rào cản trong quan hệ tín dụng với các ngân hàng th−ơng mại và thị tr−ờng vốn: Trong thực tiễn hiện nay các DNNN đ−ợc −u đãi hơn các loại hình doanh nghiệp khác trong việc tiếp cận các nguồn vốn có nguồn gốc ngân sách (vốn từ các Quỹ hỗ trợ phát triển, vốn từ các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia...). Các thủ tục, giấy tờ để đ−ợc vay vốn quá phức tạp, đặc biệt đối với doanh nghiệp dân doanh.
(6). Các rào cản liên quan đến tiếp cận thị tr−ờng lao dộng
- Vấn đề lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là việc thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực có chất l−ợng cao, đăc biệt là nguồn nhân lực đạt tiêu chuẩn quốc tế.
- Về tiền công và tiền l−ơng, các DNNN có một hệ thống thang l−ơng đ−ợc quy định theo một khung "cứng", làm cho họ không đ−ợc linh hoạt trong trả l−ơng
cho ng−ời lao động để khuyến khích nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, nhất là cho những lao động làm việc tốt, có trình độ tay nghề cao...
2.3.3. Nguyên nhân và những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện về thể chế môi tr−ờng kinh doanh tr−ờng kinh doanh
(1). Nguyên nhân của những yếu kém
- Điều kiện kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, trình độ phát triển của nền kinh tế thấp. - Di sản của cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp vẫn còn tồn tại khá nặng. - Ch−a chủ động, sáng tạo và sẵn sàng trong hội nhập.
- Năng lực thể chế và chuyên môn yếu do hạn chế về nguồn nhân lực.
(2). Những vấn đề cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện
- Tiếp tục hoàn thiện môi tr−ờng quy định, khắc phục những chồng chéo, mâu thuẫn nhằm tăng hiệu quả và hiệu lực thực thi của hệ thống quy định thể chế.
- Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tăng c−ờng năng lực thể chế cho việc xây dựng và phát triển các thị tr−ờng chức năng và đảm bảo sự vận hành hiệu quả của các thị tr−ờng này.
- Cần mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh cho mọi khu vực kinh tế và đảm bảo rằng các khu vực doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đ−ợc tự do cạnh tranh trong môi tr−ờng công bằng và bình đẳng.
- Cần nâng cấp và phát triển mới cơ sở hạ tầng kinh doanh cả phần cứng và phần mềm, khắc phục các nút thắt về giao thông, năng l−ợng, cơ chế, tạo thuận lợi cho phát triển;
Ch−ơng 3
Định h−ớng và giải pháp hoàn thiện thể chế môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam thời gian tới 2010, tầm nhìn 2020