- Ph−ơng pháp xây dựng chỉ số PCI và ý nghĩa sử dụng:
5 TS Đinh Văn Ân (2007), Triết lý phát triển và xu h−ớng cải cách kinh tế của Trung Quốc: đâu là thách thức?
Vốn FDI thuần*(tỷ USD- giá hiện hành) 79,1 96,9 260,3 Tổng vốn hỗ trợ chính thức (ODA) (tỷ USD) 1,8 9,5 46,9
Nguồn: World Development Indicators database, 2007
Mặc dù đã đạt đ−ợc những thành tựu đầy ấn t−ợng, nền kinh tế Trung
Quốc vẫn không che đậy đ−ợc những yếu kém về cơ cấu kinh tế, những điểm
mờ trong cải cách cơ cấu và cải cách hành chính. Một số biểu hiện về mất cân đối vĩ mô đã xuất hiện, rõ rệt hơn sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức
Th−ơng mại Thế giới (WTO) và đang trở thành vấn đề lớn, ảnh h−ởng không
chỉ đối với riêng Trung Quốc mà còn đối với thế giới do hiệu ứng lan truyền
trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá. Đó là thặng d− th−ơng mại, thặng d−
cán cân vốn, tỷ giá và mất cân đối trong n−ớc giữa tích luỹ và tiêu dùng.
Những thánh thức mới của nền kinh tế cũng trở thành thách thức của phát triển và cải cách.
Sự thay đổi về quan điểm và mục tiêu phát triển đòi hỏi phải thay đổi về cách tiếp cận cải cách. Điều đáng nói nhất là đã có sự nhất trí cao và cam kết về tiếp tục kiên trì cải cách và tiếp tục mở cửa nền kinh tế. Cách tiếp cận cải cách của Trung Quốc từ Đại hội XVI thể hiện sự quyết tâm xây dựng một xã
hội hài hoà giữa mục tiêu tăng tr−ởng, công bằng trong điều kiện Trung Quốc
phải thực hiện các cam kết trong khuôn khổ WTO từ năm 2001.
Để triển khai thực hiện những cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc đã thực hiện những điều chỉnh khá toàn diện và đồng bộ trên nhiều lĩnh vực và ở nhiều cấp độ khác nhau, vừa tập trung vào việc bảo đảm đáp ứng một cách trực tiếp những yêu cầu của cam kết, vừa xử lý nhiều vấn đề gián tiếp khác để
nhằm đạt đ−ợc mục tiêu chung là nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự
tăng tr−ởng của nền kinh tế.
Những điều chỉnh của Trung Quốc tập trung ở một số nhóm vấn đề sau:
1.4.1.1. Nội dung đổi mới chức năng của Chính phủ và chính quyền các cấp
Chức năng của Chính phủ, của chính quyền các cấp ở Trung Quốc sau
khi gia nhập WTO thể hiện ở bốn mặt trọng điểm sau đây6:
(1)Tăng c−ờng điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô: không theo kiểu kinh
tế kế hoạch mệnh lệnh tr−ớc kia mà phải phù hợp với quy luật thị tr−ờng.
(2) Xây dựng quy tắc thị tr−ờng, các quy tắc cạnh tranh, là ng−ời trọng tài, bắt buộc các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính khác chấp hành các quy tắc đã ban hành, đồng thời điều chỉnh những khâu, những mặt mất cân đối trên thị tr−ờng.