- Cải cách hành chính Luật về luật s− 2006, Luật đầu t−
Định h−ớng và giải pháp hoàn thiện thể chế môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam thời gian tới 2010, tầm nhìn
3.3.2.3. Đẩy nhanh việc xử lý giải thể doanh nghiệp
Xử lý giải thể doanh nghiệp vẫn là vấn đề đang còn mang tính thời sự ở Việt Nam. Mặc dù Luật Phá sản 2004 (chỉnh sửa) đã có hiệu lực thi hành từ
lâu nh−ng hiệu quả và hiệu lực thực thi còn rất kém. Mặt khác, cơ chế hiện tại
để giải quyết phá sản ở Việt Nam vẫn còn khó khăn và mất nhiều thời gian, tốn kém nhiều chi phí.
Để khắc phục những tồn tại và bất cập này, cải thiện thể chế rút khỏi thị
tr−ờng cho các doanh nghiệp, nhóm tác giả đề tài kiến nghị một số biện pháp
(1) Tăng c−ờng hiệu lực thực thi luật phá sản doanh nghiệp thông qua
các biện pháp: H−ớng dẫn cụ thể vấn đề mức tối thiểu các khoản nợ đến hạn
khi lâm vào tình trạng phá sản; Sửa đổi quy định hiện hành nhằm tập trung −u
tiên thanh toán cho các chủ nợ có đảm bảo; Bổ sung thêm về đối t−ợng có
quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm Viện Kiểm sát nhân dân,
Thanh tra Nhà n−ớc, Thanh tra chuyên ngành; Cụ thể hoá các chế tài nhằm
giảm thiểu tình trạng doanh nghiệp trong tình trạng phá sản mà vẫn không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn xin phá sản;
(2) Xây dựng và tăng c−ờng năng lực đội ngũ thực thi luật phá sản:
Trong thi hành quyết định phá sản, cần có sự phân biệt rõ chức năng Phòng
Thi hành án thuộc Sở T− pháp là cơ quan thi hành quyết định tuyên bố phá
sản doanh nghiệp, Cục quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ T− pháp thực hiện
giải quyết khiếu nại về thi hành quyết định tuyên bố phá sản; Nhanh chóng xây dựng và công nhận các chuyên gia độc lập đảm nhận công việc quản lý và thanh toán nợ để họ có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho công việc; bổ sung quy định về trình tự giải quyết vụ việc chuyển giao từ thủ tục thi hành án sang thủ tục phá sản;
(3) Cần có quy định cụ thể đối với việc thi hành quyết định phá sản ở các
doanh nghiệp đặc thù nh− buôn bán, đại lý hoặc với các tổ chức tín dụng vì
việc thu hồi, quản lý tài sản cũng nh− việc phân chia tài sản là hoàn toàn khác
nhau;
(4) Xây dựng một cơ chế giám sát cụ thể, đảm bảo thực thi trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan liên quan đến giải thể doanh nghiệp: Quy định
các biện pháp bảo đảm thi hành, quy định nghĩa vụ cho các cơ quan Nhà n−ớc
trong tr−ờng hợp họ không hỗ trợ cơ quan thi hành quyết định phá sản trong
việc thu hồi tài sản. Quy định cho chủ nợ có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản của doanh nghiệp hay phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp. Quy định rõ việc giao quyền cho Thẩm phán
ra quyết định thu hồi lại tài sản và các thủ tục xử lý trong tr−ờng hợp có tranh
chấp về thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản của doanh nghiệp.