Nguyên nhân của những yếu kém

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 99 - 101)

- Cải cách hành chính Luật về luật s− 2006, Luật đầu t−

2.3.3.1.Nguyên nhân của những yếu kém

Có thể nói, tuy Việt Nam đã rất nỗ lực thực hiện cải cách thể chế môi tr−ờng kinh doanh, nh−ng nhịp độ, chất l−ợng và hiệu quả cải cách thể chế vẫn

ch−a đáp ứng đ−ợc những yêu cầu thực tiễn đang đặt ra do những nguyên nhân chính sau đây:

(1) Điều kiện kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, trình độ phát triển của nền kinh tế thấp: Nền kinh tế n−ớc ta vẫn còn lạc hậu. Công nghiệp nông thôn

ch−a thực sự đ−ợc thúc đẩy nhằm đóng vai trò nòng cốt cho sự phát triển

nông thôn. Kinh tế nông thôn n−ớc ta vẫn mang tính “thuần nông” với sự hiện

diện của hệ thống các quan hệ kinh tế “nông dân - cổ truyền” trong đời sống

xã hội... Hệ thống thể chế bao gồm cả những quy tắc xã hội đ−ợc hình thành

từ một cơ sở kinh tế “thuần nông” nh− vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn và bất

cập về năng lực thể chế MTKD trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, sản xuất

hàng hoá lớn.

(2) Di sản của cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp vẫn còn tồn tại khá nặng: ViệcNhà n−ớc vẫn còn bao cấp t− duy, bao cấp chức năng, bao cấp

trách nhiệm đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc; Nhà n−ớc vẫn ôm đồm nhiều

thứ trong lĩnh vực kinh tế, dẫn đến những hệ quả sau đây:

- Sự khác biệt và chênh lệch về trình độ thể chế và trình độ cơ cấu (kinh tế - văn hoá - xã hội) của n−ớc ta so với quốc tế;

- Năng lực cạnh tranh thấp và ch−a có triển vọng cải thiện nhanh, phản

ánh tập trung nhất những khó khăn của nền kinh tế n−ớc ta hiện nay:

(a) Tiềm lực kinh tế nhỏ bé và khả năng tích luỹ nội bộ thấp;

(b) Trình độ KH&CN nói chung thấp hơn hẳn so với đa số các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới;

(c) Khai thác lợi thế lao động kém hiệu quả, ch−a −u tiên rõ nét cho những

ngành, những lĩnh vực kinh tế (t− nhân, HTX) tạo nhiều việc làm. Chiến l−ợc

đầu t− vào con ng−ời ch−a ngang tầm với đòi hỏi phát triển hiện nay.

(3) Ch−a chủ động, sáng tạo và sẵn sàng trong hội nhập: ch−a đ−ợc

chuẩn bị khẩn tr−ơng, đầy đủ các điều kiện cần thiết cho hội nhập quốc tế,

ch−a l−ờng hết những khó khăn, thách thức của hội nhập, ch−a khai thác tốt

các cơ hội của hội nhập trong khi lại rất lúng túng trong đối phó với những nguy cơ, thách thức của hội nhập.

(4) Năng lực thể chế và chuyên môn yếu do hạn chế về nguồn nhân lực:

là nguyên nhân chủ quan quan trọng nhất làm cho thể chế môi tr−ờng kinh

doanh của Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của hội nhập cho phát triển.

Sự yếu kém của nguồn nhân lực là do sự yếu kém của hệ thống giáo dục và

đào tạo quốc gia, do sự yếu kém về nhận thức và t− duy của các nhà quản lý,

của doanh nghiệp và toàn xã hội. Điều này thể hiện trong khoảng cách giữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(a) Yêu cầu hình thành một xã hội có nền kinh tế phát triển, hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nguồn nhân lực phải có phẩm chất cao về kỹ năng và phong cách;

(b) Yêu cầu “đi tắt, đón đầu” đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất l−ợng cao;

(c) Yêu cầu v−ợt khỏi tình trạng kinh tế rất nhiều khó khăn hiện nay,

tiềm năng về nguồn nhân lực bị lãng phí nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 99 - 101)