Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài nghiên cứu đ−ợc chia ra làm 3 ch−ơng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 149 - 152)

- Cải cách hành chính Luật về luật s− 2006, Luật đầu t−

6. Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài nghiên cứu đ−ợc chia ra làm 3 ch−ơng:

nghiên cứu đ−ợc chia ra làm 3 ch−ơng:

Chơng 1: Tổng quan về thể chế môi tr−ờng kinh doanh trong các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Chơng 2:Thực trạng thể chế môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam hiện nay

Chơng 3: Định h−ớng và giải pháp hoàn thiện thể chế môi tr−ờng kinh doanh của Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế

Ch−ơng 1

Tổng quan về thể chế môi tr−ờng kinh doanh trong các cam kết hội nhập

kinh tế quốc tế của Việt Nam

1.1. Khái quát chung về thể chế môi tr−ờng kinh doanh

1.1.1. Khái niệm về thể chế: Thể chế đ−ợc định nghĩa là "những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội, buộc mọi ng−ời phải tuân theo" (Theo Từ điển Việt luật lệ của một chế độ xã hội, buộc mọi ng−ời phải tuân theo" (Theo Từ điển Việt Nam do Hoàng Phê chủ biên năm 1992). "Thể chế là một cách thức xã hội xác lập khung khổ, trật tự, trong đó diễn ra các quan hệ giữa con ng−ời và cơ chế, quy chế, quyền lực. quy tắc, luật lệ vận hành của trật tự xã hội đó" (Theo các tác giả của đề tài KX-01-06). Thể chế có thể đ−ợc hiểu là cái tạo thành khung khổ trật tự cho các quan hệ của con ng−ời, định vị cơ chế thực thi và giới hạn của các quan hệ giữa các bên tham gia t−ơng tác; thể chế là ý chí chung của cộng đồng xã hội trong việc xác lập trật tự, những quy tắc, những ràng buộc và các chuẩn mực, giá trị chung đ−ợc mọi ng−ời chia sẻ1.

Thể chế kinh tế là một hệ thống bao gồm: các quy định về kinh tế của nhà n−ớc và các quy tắc xã hội đ−ợc nhà n−ớc công nhận; hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế; và các cơ chế, ph−ơng pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành bộ máy đó.

Thể chế kinh tế bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật, quy chế, quy tắc, chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài xử lý vi phạm, các tổ chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà n−ớc về kinh tế, truyền thống văn hoá và văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành kinh tế…

1.1.2. Khái niệm về môi tr−ờng kinh doanh

Môi tr−ờng kinh doanh theo nghĩa rộng là tổng thể của nhiều yếu tố và điều kiện có tính chất ràng buộc đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Môi tr−ờng kinh doanh có thể gồm các yếu tố: (1) Môi tr−ờng pháp lý bao gồm toàn bộ hệ thống pháp luật về kinh doanh của một quốc gia trong đó quy định và điều chỉnh sự gia nhập thị tr−ờng, hoạt động của doanh nghiệp trên thị tr−ờng và sự rút lui khỏi thị tr−ờng của doanh nghiệp; (2) Môi tr−ờng quản lý gồm hệ thống các tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị tr−ờng về tuân thủ quy định của pháp luật; (3) Môi tr−ờng chính trị và kinh tế vĩ mô; (4) Khả năng đáp ứng hoạt động kinh doanh của kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; (5) Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý và kinh doanh.

M.Porter, trong nghiên cứu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng cạnh tranh, đã đề cập đến 5 yếu tố môi tr−ờng hoạt động của doanh nghiệp, gồm môi tr−ờng kinh tế, môi tr−ờng công nghệ, môi tr−ờng văn hóa - xã hội, môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng chính trị, luật pháp chính phủ. Đó chính là sự đề cập môi tr−ờng kinh doanh theo nghĩa rộng.

1 TS. Đinh Văn Ân, TS. Lê Xuân Bá, Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006. tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

1.1.3. Khái niệm về thể chế môi tr−ờng kinh doanh

Theonhóm tác giả đề tài: Thể chế MTKD là một hệ thống hạ tầng cơ sở gồm 3 thành tố cơ bản có quan hệ mật thiết và phụ thuộc lẫn nhau là: (1) Các quy định về kinh doanh của Nhà n−ớc (hệ thống pháp luật và chính sách) và các quy tắc xã hội về kinh doanh đ−ợc Nhà n−ớc công nhận; (2) Hệ thống các chủ thể thực hiện và vận hành hoạt động kinh doanh; (3) Các cơ chế, ph−ơng pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành hệ thống đó.

Nội hàm hay những yếu tố chính của thể chế MTKD: (1) Hệ thống pháp luật về kinh doanh và các quy tắc xã hội điều chỉnh các mối quan hệ kinh doanh và các hành vi kinh doanh đ−ợc pháp luật thừa nhận của một quốc gia; (2) Các chủ thể thực hiện và vận hành hệ thống kinh doanh bao gồm nhà n−ớc, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội dân sự. (3) Các cơ chế, ph−ơng pháp, thủ tục thực hiện các hoạt động kinh doanh và quản lý, điều hành hệ thống kinh doanh.

Trong điều kiện Việt Nam, việc xây dựng cơ chế kinh tế thị tr−ờng, vấn đề cải cách thủ tục hành chính và tăng c−ờng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, cả phần cứng và phần mềm đều phụ thuộc vào yếu tố quan trọng nhất là nguồn nhân lực.

Thể chế MTKD sẽ tác động tới hoạt động kinh doanh theo các nội dung: (1) về tự do kinh doanh và điều kiện cạnh tranh công bằng và bình đẳng trong kinh doanh; (2) vấn đề tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh phát triển.

1.1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với thể chế môi tr−ờng kinh doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kiện hội nhập kinh tế quốc tế

(1). Tự do hóa các công cụ điều tiết thị tr−ờng: (giá cả; tỷ giá; lãi suất; tiền l−ơng, tiền công...)

(2). Mở rộng mức độ tham gia của các chủ thể kinh doanh và đảm bảo môi tr−ờng công bằng, bình đẳng giữa các chủ thể: (quyền kinh doanh; chính sách thu hút đầu t−; Tạo môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, kiểm soát độc quyền; phát triển của khu vực t− nhân).

(3). Tăng tính minh bạch của chính sách kinh tế và tính tiên liệu đ−ợc của các quyết định thị tr−ờng: (Cải thiện khung khổ pháp luật; Tạo dựng các thiết chế thị tr−ờng cơ bản (thị tr−ờng hàng hóa, thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng đất đai, thị tr−ờng vốn); Tạo dựng sân chơi bình đẳng cho tất cả các chủ thể kinh tế; Tạo lập các thiết chế hỗ trợ phát triển thị tr−ờng; Thực hiện các cam kết quốc tế.

(4). Giảm mức độ can thiệp của Chính phủ vào thị tr−ờng: (Tăng c−ờng vai trò của thị tr−ờng trong phân bổ nguồn lực; Mức độ can thiệp của Nhà n−ớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; Cải cách hành chính...).

1.2. Các tiêu chí phản ánh thể chế môi tr−ờng kinh doanh

1.2.1. Mối quan hệ giữa thể chế môi tr−ờng kinh doanh và các tiêu chí cụ thể về môi tr−ờng kinh doanh về môi tr−ờng kinh doanh

Trong khi thể chế môi tr−ờng kinh doanh tạo ra khung khổ, trật tự đảm bảo cho sự vận hành và hoạt động của hệ thống kinh doanh nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đã định thì những tiêu chí cụ thể về môi tr−ờng kinh doanh chính là th−ớc đo, là

sự phản ánh trung thực về chất l−ợng, năng lực và sự phù hợp của thể chế với thực tiễn kinh doanh. Môi tr−ờng kinh doanh tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn, đ−ợc hỗ trợ hay bị cản trở đều phản ánh trung thực năng lực, chất l−ợng và trình độ của thể chế. Chính vì vậy, khi đánh giá về thể chế môi tr−ờng kinh doanh ng−ời ta th−ờng sử dụng các hệ thống tiêu chí cụ thể về môi tr−ờng kinh doanh làm công cụ để l−ợng hoá các tác động của thể chế đến hoạt động kinh doanh. Điều này đ−ợc bộc lộ trong các khái niệm về các chỉ số môi tr−ờng kinh doanh nh− Chỉ số thuận lợi th−ơng mại, Chỉ số môi tr−ờng kinh doanh, Chỉ số tự do kinh tế hay Chỉ số về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh/thành…

1.2.2. Chỉ số thuận lợi th−ơng mại (Enabling Trade Index- ETI)

Theo nhóm tác giả của Đại Học Harvard và Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF)2, Chỉ số thuận lợi th−ơng mại - ETI là một chỉ số tổng hợp đo l−ờng các yếu tố, chính sách và dịch vụ tạo thuận lợi cho dòng hàng hoá tự do l−u chuyển qua biên giới đến nơi tiếp nhận.ETI đ−ợc cấu thành từ 4 chỉ số phụ và 10 tiêu chí hợp phần nh− minh hoạ tại Sơ đồ 1.1.

1.2.3. 10 tiêu chí đánh giá môi tr−ờng kinh doanh quốc gia theo WB và IFC

Đ−ợc Ngân hàng thế giới và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) phát hành hàng năm, Báo cáo môi tr−ờng kinh doanh đánh giá mức độ thuận lợi của môi tr−ờng kinh doanh của từng quốc gia dựa trên việc rà soát những quy định pháp luật thúc đẩy hoặc kìm hãm các hoạt động kinh doanh trong từng lĩnh vực của quốc gia đó.

Báo cáo môi tr−ờng kinh doanh nghiên cứu các quy định có ảnh h−ởng đến 10 yếu tố trong hoạt động kinh doanh là: (1) Thành lập doanh nghiệp; (2) cấp giấy phép; (3) tuyển dụng và sa thải lao động; (4) đăng kí tài sản; (5) tiếp cận tín dụng; (6) bảo vệ nhà đầu t−; (7) đóng thuế; (8) th−ơng mại quốc tế; (9) thực thi hợp đồng

(10) giải thể doanh nghiệp.

Báo cáo môi tr−ờng kinh doanh cho phép các nhà hoạch định chính sách có thể so sánh hiệu quả của quy định luật pháp giữa n−ớc này với n−ớc khác, học hỏi những kinh nghiệm thực tiễn quý báu trên toàn cầu, và xác định thứ tự −u tiên cải cách. Những chỉ số về môi tr−ờng kinh doanh cũng đ−ợc sử dụng để phân tích các vấn đề kinh tế xã hội nh− tính không chính thức của nền kinh tế, nạn tham nhũng, thất nghiệp và nghèo đói .

Về những hạn chế của việc sử dụng 10 tiêu chí, theo đại diện của WB, xếp hạng về mức độ thuận lợi trong kinh doanh không phản ánh bức tranh tổng thể của một quốc gia. Các chỉ số chỉ giới hạn trong một phạm vi nhất định, không tính đến các yếu tố khác nh− vị trí địa lý gần với các thị tr−ờng lớn, chất l−ợng dịch vụ hạ tầng, mức độ bảo toàn tài sản khỏi nạn trộm c−ớp, tính minh bạch trong mua sắm của Chính phủ, điều kiện kinh tế vĩ mô hay mức độ vững vàng của các thể chế. Các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về môi trường kinh doanh, thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.pdf (Trang 149 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)