b- Kinh nghiệm của Thái Lan
2.1. khái quát về thực trạng hoạt động của một số HTPPĐQG điển hình tại việt nam
hình tại việt nam
Từ năm 1997 thị tr−ờng Việt Nam bắt đầu xuất hiện các nhãn hiệu hàng tiêu dùng của các tập đoàn phân phối đa quốc gia. Năm 2000 là năm đầu tiên các tập đoàn phân phối đa quốc gia bắt đầu thâm nhập thị tr−ờng Việt Nam và ngay lập tức, các công ty này đã xây dựng HTPPĐQG của mình nhằm chiếm lĩnh thị phần trên thị tr−ờng Việt Nam. Cũng từ giai đoạn này, thị tr−ờng trong n−ớc bắt đầu có hàng loạt siêu thị của các công ty Việt Nam cùng những siêu thị của các tập đoàn phân phối n−ớc ngoài. Hệ thống siêu thị đã giành đ−ợc khoảng 10% tỷ trọng phân phối hàng hoá tiêu dùng thị tr−ờng trong n−ớc.
Biểu 1
Một số HTPPĐQG điển hình hoạt động trên thị tr−ờng Việt Nam trong thời gian gần đây
TT HTPPĐQG N−ớc Loại hình kinh
doanh
Tên hoạt động tại Việt Nam
1. Metro Cash và Carry Đức Kinh doanh bán buôn
Metro Việt Nam
2. Casino Pháp Kinh doanh bán lẻ Big C
26
doanh (thức ăn nhanh)
4. Lion Group Malaysia Kinh doanh bán lẻ Parkson 5. Zuellig Pharma Singapore Kinh doanh bán
buôn (chuyên doanh thuốc)
Zuellig Pharma Việt Nam
Theo phân tích của giới kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng, với một thị tr−ờng khoảng 85 triệu dân, có mức tăng tr−ởng GDP hơn 8%/năm và tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 726.113 tỷ đồng năm 2007 thì Việt Nam đang là điểm đến lý t−ởng của các HTPPĐQG. Đây cũng là điều lý giải vì sao khi đàm phán để Việt Nam gia nhập WTO các đối tác luôn đ−a ra yêu sách Việt Nam phải mở cửa lĩnh vực dịch vụ phân phối hàng hoá.
Tính đến thời điểm hiện nay, có khoảng 10 HTPPĐQG đang hoạt động trên địa bàn toàn quốc, trong đó có những tập đoàn lớn nh− Bourbon, Parkson, Metro Cash& Carry, Lottrrria, Medicare3 ... Các tập đoàn này đã và đang triển khai chiến l−ợc phát triển mạng l−ới siêu thị, TTTM của mình trên phạm vi toàn quốc. Parkson vạch một kế hoạch phát triển 10 trung tâm mua sắm trong vòng 5 năm, tập đoàn Bourbon ngoài 3 đại siêu thị đang hoạt động đang có kế hoạch mở thêm 6 đại siêu thị mới. Trên thực tế, tuy chỉ chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn (10%) trên tổng số siêu thị, trung tâm mua sắm nh−ng lại chiếm tới 60% l−ợng l−u thông hàng hoá bán lẻ4. D−ới đây là một vài nét khái quát về thực trạng hoạt động của hai HTPPĐQG điển hình và có ảnh h−ởng lớn đến hoạt động phân phối trên thị tr−ờng Việt Nam trong thời gian gần đây là HTPP của Tập đoàn th−ơng mại quốc tế Metro (Đức) và HTPP Big C của Tập đoàn th−ơng mại quốc tế Cassino.