b- Kinh nghiệm của Thái Lan
3.2.2. Định h−ớng phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam :
HTPPĐQG tại Việt Nam :
Trong Đề án phát triển th−ơng mại trong n−ớc đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020 có nêu rõ mục tiêu, định h−ớng phát triển th−ơng mại nói chung và phát triển HTPPHH hiện đại nói riêng, góp phần tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG. Nói cách khác, phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG cần đ−ợc thực hiện theo các định h−ớng sau :
- Phát triển đa dạng các hình thức phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG theo h−ớng chuyên nghiệp và hiện đại. Tuỳ theo năng lực kinh doanh, tài chính, khả năng cạnh tranh mà nhà sản xuất có thể lựa chọn cho mình ph−ơng thức thâm nhập phù hợp nh− tham gia chuỗi cung ứng hàng hoá, liên doanh, liên kết …
- Phát triển các mô hình tổ chức l−u thông theo từng thị tr−ờng ngành hàng, phù hợp với tính chất và trình độ của sản xuất, xu h−ớng và ph−ơng thức đáp ứng đ−ợc những đòi hỏi của HTPPĐQG, trong đó :
+ Đối với ngành hàng nông, lâm, thuỷ sản : thiết lập mối liên kết trực tiếp, ổn định và lâu dài giữa các doanh nghiệp phân phối với cơ sở công nghiệp chế biến, hộ nông dân, trang trại, cơ sở nuôi, trồng nông, lâm, thuỷ, hải sản. Tạo ra mối liên kết dọc theo từng sản phẩm, từ khâu giống, kỹ thuật, vật t− đầu vào, sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ (trong và ngoài n−ớc). Củng cố và phát triển mô hình hợp tác xã th−ơng mại và dịch vụ ở nông thôn làm cầu nối giữa ng−ời nuôi, trồng với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối và cơ sở chế biến, thực hiện việc cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho nông dân. Xây dựng các tổng kho bán buôn, trung tâm logistics (để bảo quản, sơ chế, phân loại, bao gói, vận chuyển … làm tăng giá trị sản phẩm và cung ứng cho mạng l−ới bán buôn, bán lẻ trong n−ớc và cho xuất khẩu).
61
+ Đối với ngành hàng công nghiệp tiêu dùng : Chú trọng phát triển nhanh hệ thống phân phối hiện đại theo mô hình “chuỗi” để mở rộng địa bàn theo không gian kinh tế, trong đó lấy các đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất … Trên cơ sở tại quy mô kinh doanh đủ lớn để tổ chức hệ thống logistics, tổng kho bán buôn, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và phát triển th−ơng mại điện tử, mở rộng hệ thống phân phối theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại để th−ơng mại trong n−ớc phát triển bền vững.
+ Đối với các ngành hàng thuộc diện quan trọng hoặc đặc thù. H−ớng chủ yếu để thâm nhập HTPPĐQG là doanh nghiệp phải thiết lập và phát triển mô hình tổ chức một cách chặt chẽ, ổn định từng công đoạn của quá trình l−u thông từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến bán buôn và bán lẻ thông qua quan hệ trực tiếp, quan hệ đại lý mua bán. Doanh nghiệp đầu nguồn (sản xuất, nhập khẩu) phải kiểm soát và chịu trách nhiệm (hoặc liên đới chịu trách nhiệm) với toàn bộ hệ thống, giá cả, nguồn gốc, số l−ợng, chất l−ợng và nhãn hiệu hàng hoá đến ph−ơng thức và chất l−ợng phục vụ …