Chú trọng, tăng c−ờng phát triển các HTPP lớn của các doanh nghiệp Việt Nam để liên kết, hợp tác với các HTPPĐQG thông qua hình thức liên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 68 - 70)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

3.3.5. Chú trọng, tăng c−ờng phát triển các HTPP lớn của các doanh nghiệp Việt Nam để liên kết, hợp tác với các HTPPĐQG thông qua hình thức liên

Việt Nam để liên kết, hợp tác với các HTPPĐQG thông qua hình thức liên kết ngang

Trong thực tế, hình thái liên kết phổ biến nhất với các HTPPĐQG đã đ−ợc thực hiện là liên kết dọc, trong đó doanh nghiệp trong n−ớc tạo quan hệ ổn định để cung cấp các sản phẩm thô cho các HTPPĐQG, qua đó đ−ợc các HTPPĐQG chuyển giao công nghệ và tri thức quản lý.

69

Kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy, các HTPPĐQG muốn thành công phải thiết lập đ−ợc mối quan hệ với các đối tác Nhật Bản nh− các công ty th−ơng mại, các công ty XNK … rồi từ đây mới phân phối đến các cửa hàng bán lẻ và ng−ời tiêu dùng. Nếu không theo hình thức này sẽ rất dễ gặp thất bại nh− tr−ờng hợp của hãng Walmart của Mỹ. Mới đầu khi mới thâm nhập vào thị tr−ờng Nhật Bản, hãng này không lựa chọn một đối tác nào của Nhật để phân phối hàng hoá cả mà tự mở một cửa hàng nên hoàn toàn thất bại. Rút kinh nghiệm sang năm 2002, hãng Walmart đã hợp tác với một đối tác của Nhật là hãng bán lẻ Seiyu – một hãng bán lẻ có các cửa hàng bán lẻ cả quy mô lớn và nhỏ trên cả n−ớc Nhật Bản. Walmart đã mua 6,1% cổ phần của Seiyu và đến đầu năm 2003, số cổ phần đã lên đến 33,4%, giúp Walmart trở thành cổ đông lớn nhất của Seiyu, doanh số bán hàng cũng tăng dần lên. Ví dụ điển hình nữa là hãng Toys”R” US của Mỹ, đây là hãng bán lẻ n−ớc ngoài đầu tiên thâm nhập thành công vào thị tr−ờng Nhật Bản vào năm 1991 do chọn đ−ợc một đối tác thích hợp là hãng Mc.Donald của Nhật. Cho đến nay hãng này đã có hơn 140 cửa hàng trên khắp n−ớc Nhật với doanh thu bán hàng trên 180 tỷ yên.

Nh− vậy, có thể thấy rõ rằng việc xây dựng và phát triển những HTPP lớn trong n−ớc, làm cơ sở để các HTPPĐQG phải hợp tác và phụ thuộc một phần vào các HTPP này là một trong giải pháp quan trọng và cần thiết nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG.

Rừ ràng trong lộ trỡnh gia nhập WTO và xu thế tất yếu của một nền kinh tế

năng động, mở cửa để hội nhập và phỏt triển thỡ sự xuất hiện của nhiều tập đoàn nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bỏn lẻ tại Việt Nam là điều khụng trỏnh khỏi. Vỡ vậy, yếu tố quyết định sự sống cũn của cả một hệ thống phõn phối quốc gia là ý thức liờn kết của cỏc doanh nghiệp và vai trũ hỗ trợ của nhà nước. Liờn kết là chỡa khúa giỳp giải quyết những nguy cơ trờn. Sự liờn kết giữa cỏc nhà sản xuất, cỏc doanh nghiệp, liờn kết những chủ tiệm tạp húa, cỏc sạp chợ

70

thành một khối, hỡnh thành nờn một kờnh phõn phối Việt đủ mạnh, làm đối trọng bỡnh đẳng đối với hệ thống phõn phối đa quốc gia.

Sự chủ động thay đổi trong tư duy kinh doanh và phương thức hợp tỏc để

thay đổi vị thế, tạo ra thế chủ động, cựng hợp tỏc để xõy dựng một kờnh phõn phối độc lập, tự chủ trong việc lưu thụng và phỏt triển hệ thống phõn phối quốc gia. Nhà nước thay vỡ tỡm biện phỏp tổ chức lại hệ thống phõn phối bỏn lẻ thỡ phải cú những quyết sỏch ưu đói về đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, ưu tiờn và tập hợp cỏc nguồn lực đang bị phõn tỏn nhỏ lẻ thành một hệ thống nhất quỏn, cú chiều sõu và đủ tầm đểđối trọng với cỏc HTPPĐQG.

Đẩy mạnh và phỏt triển nhanh cỏc doanh nghiệp phõn phối trong nước để

gắn sản xuất với lưu thụng, thiết lập hệ thống cỏc tổng đại lý, tổng phỏt hành phục vụ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất đưa sản phẩm ra thị trường khu vực và thế giới; đồng thời hỗ trợ cỏc doanh nghiệp thiết lập mối liờn hệ với cỏc tập đoàn phõn phối cú quy mụ, uy tớn ở nước ngoài để tiờu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)