Thực trạng hoạt động HTPP Big C của Tập đoàn th−ơng mại quốc tế Casino tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 35 - 38)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

2.1.2. Thực trạng hoạt động HTPP Big C của Tập đoàn th−ơng mại quốc tế Casino tại Việt Nam

Casino tại Việt Nam

Big C là th−ơng hiệu của tập đoàn Casino đ−ợc thành lập vào năm 1898. Đây là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu Châu Âu, khai thác khoảng 9.200 cửa hàng tại 11 n−ớc trên thế giới (Achentina, Colombia, Urugoay, Venezuela, Pháp, Hà Lan, Thấi Lan, Việt Nam và ấn Độ D−ơng). Với 348 đại siêu thị, 2.084 siêu thị và 5.887 cửa hàng tiện lợi, tập đoàn đạt doanh số đạt khoảng 35 tỷ hàng năm và sử dụng 190.000 nhân viên. Hệ thống phân phối của Tập đoàn th−ơng mại Casino th−ờng bán các sản phẩm đ−ợc sản xuất trong n−ớc đồng thời với các sản phẩm nhập khẩu từ các quốc gia khác. Hệ thống thu mua toàn cầu Casino là một bộ phận tìm nhà cung cấp và thu mua toàn cầu với 13 văn phòng tại 5 khu vực sản xuất lớn nh− Trung Quốc, Đông Nam á, Châu Phi, châu Mỹ và các lục địa. Các văn phòng đ−ợc bố trí ở ngay trong khu vực sản xuất, nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho việc liên hệ với các phân x−ởng sản xuất để tìm mua các sản phẩm với giá rẻ nhất, chất l−ợng tốt nhất cho tập đoàn.

Có mặt tại Việt Nam 10 năm tr−ớc đây, Tập đoàn Casino liên doanh với các công ty Việt Nam khai thác 7 TTTM và đại siêu thị Big C tại thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng, sử dụng 2.200 nhân viên, kinh doanh gần 50.000 mặt hàng trong đó 95% đ−ợc sản xuất tại Việt Nam. Ngoài ra, Big C còn có một bộ phận xuất khẩu hàng năm xuất khẩu khoảng 730 containers hàng hoá Việt Nam sang các cửa hàng Casino tại Châu Âu và Châu Mỹ La tinh6. Các siêu thị của Big C th−ờng đ−ợc tổ chức theo mô hình Trung tâm th−ơng mại cao cấp, kết hợp giữa hệ thống các cửa hàng bán lẻ với gian bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất. Các sản phẩm bày bán trong hệ thống Big C th−ờng là các sản phẩm đã có th−ơng hiệu, thực phẩm t−ơi sống, đồ dùng cá nhân, hàng may mặc, đồ nội thất, đồ ăn khô, các loại gia vị, đồ uống, bánh kẹo, hàng điện máy,

6

36 thể thao, đồ chơi …

Để đạt đ−ợc hiệu quả kinh doanh cao, Big C luôn theo sát chiến l−ợc tiếp cận thị tr−ờng, tập trung vào 4 h−ớng sau :

- Hiểu biết và phục vụ tốt khách hàng là cơ bản của sự thành công trong th−ơng mại. Ng−ời tiêu dùng ngày nay có những đặc điểm sau : phấn khởi, yêu thích sự mới lạ, mong muốn đ−ợc khám phá, thích tiêu dùng. Từ khi thành lập vào năm 1998 đến nay, Big C luôn đặt khách hàng vào vị trí trọng tâm trong chiến l−ợc phát triển của mình theo châm ngôn “thoả mãn nhu cầu của khách hàng tr−ớc tiên cần hiểu rõ họ. Big C đã triển khai nhiều ph−ơng pháp tiếp thị và nghiên cứu thị tr−ờng nh− sau :

+ Thiết lập các tiêu chuẩn đánh giá sự hài lòng của khách hàng. Điều tra theo nhóm về những mong đợi của khách hàng, cảm nhận về catalogue Big C, hiểu biết về các ch−ơng trình khuyến mại Big C.

+ Triển khai những công cụ quản lý thông tin cho phép theo dõi l−ợng hàng bán trên toàn quốc nhằm đ−a ra các gian hàng phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

+ Quản lý giá nhằm luôn đảm bảo cho khách hàng giá tốt nhất.

+ Triển khai các dịch vụ khách hàng nhằm phục vụ tốt nhất ng−ời tiêu dùng đến mua sắm.

- Thiết lập các mối quan hệ hợp tác chiến l−ợc. Hợp tác với các đối tác Việt Nam là một yếu tố thành công của hoạt động kinh doanh của Big C tại Việt Nam, điều đó cho phép hiểu rõ hơn về đất n−ớc, văn hoá phong tục và có đ−ợc những t−

vấn tốt. Những đối tác này là chỗ dựa quan trọng trong nội bộ của Big C và cho phép Big C tiếp cận thị tr−ờng nhanh và hiệu quả hơn. Hiện nay, Big C đã có nhiều công ty liên doanh với các công ty của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. - Xây dựng quan hệ lâu dài với các đối tác bên ngoài. Đối với những đối tác th−ơng mại (các nhà cung ứng hàng hoá, dịch vụ ,,,) nếu việc biết rõ cách vận

37

hành của thị tr−ờng nội địa để có thể thích ứng hiệu quả là một điều kiện thành công Big C đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ và kỹ năng. Cùng với các đối tác th−ơng mại thực hiện việc :

+ Cải thiện th−ờng xuyên chất l−ợng, số l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đóng gói hàng hoá.

+ Cùng phát triển và tối −u hoá hệ thống hậu cần, đ−a vào ứng dụng những ph−ơng pháp sản xuất và phân phối hiện đại (mã vạch)

+ Yêu cầu cao trong công việc, th−ơng l−ợng, tôn trọng các cam kết.

+ Cùng nhau phát triển các dự án chung : tập trung thu mua phát triển sản xuất rau quả.

Ngoài ra, Big C th−ờng luôn nỗ lực hội nhập cộng đồng tại các tỉnh, thành nơi Big C có mặt. Việc tham gia vào sự phát triển KTXH địa ph−ơng là một nhiệm vụ quan trọng mà Big C đề ra. Tại những nơi Big C có mặt, Big C luôn xem mình nh− một công ty địa ph−ơng và luôn hoàn thành các nghĩa vụ của mình nh− nộp đầy đủ thuế vào ngân sách địa ph−ơng. Ngoài ra, tham gia các hoạt động xã hội cũng là một phần quan trọng trong chiến l−ợc phát triển bền vững của Big C.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên Big C là điều kiện tiên quyết cho thành công. Đối với Big C, xây dựng văn hoá công ty đóng vai trò sống còn cho việc phát triển của một nhà phân phối vì Big C hiểu rằng nghề phân phối tr−ớc tiên là quản lý con ng−ời. Cùng với 3 đối tác của Việt Nam, Big C áp dụng một chính sách tuyền dụng nhất quán trên phạm vi toàn quốc nh−ng đồng thời vẫn phù hợp với đặc thù của từng địa ph−ơng. Chính sách nguồn nhân lực của Big C mang những đặc thù sau :

+ Th−ờng xuyên tìm kiếm nhân tài mới đảm bảo quá trình phát triển của mình; + Phân công công việc phù hợp với −u điểm của từng cá nhân

+ Có chính sách đề bạt dựa trên đào tạo và huy động nhân lực nội bộ + Chính sách l−ơng bổng hấp dẫn

38

+ Củng cố kỹ năng ngoại ngữ bằng những khoá đào tạo ngoại ngữ + Tuyển dụng ng−ời khuyết tật vào những vị trí quan trọng;

+ Tạo điều kiện hoà nhập cộng đồng thông qua việc tuyển dụng thanh niên có hoàn cảnh khó khăn và đào tạo nghề nghiệp cho họ;

+ Ký kết với nhiều tr−ờng Cao đẳng và đại học cho phép tổ chức những khoá đào tạo phù hợp với nhu cầu của đội ngũ cán bộ và nhân viên có thâm niên lâu năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)