Tăng c−ờng xây dựng hệ thống hậu cần chuyên nghiệp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 67 - 68)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

3.3.4.Tăng c−ờng xây dựng hệ thống hậu cần chuyên nghiệp nhằm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam

Hệ thống phân phối hiện đại đòi hỏi phải có một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp. Trong khi đó, có tới 40% hàng hoá trong các siêu thị của Việt Nam hiện nay chủ yếu là “chờ ng−ời mang đến bán cho đại lý hoặc chờ ng−ời đ−a vào quầy cho mình bán” nên không thể cạnh tranh đ−ợc về giá với các siêu thị của HTPPĐQG. Thậm chí còn xảy ra tr−ờng hợp các siêu thị Việt Nam cạnh tranh theo kiểu tranh mua, tranh bán nguồn hàng ở các địa ph−ơng. Bên cạnh đó, việc điều phối các loại xe giao hàng đúng loại, đúng nơi, đúng thời điểm vẫn còn đ−ợc điều hành khá đơn giản. Đây là những yếu tố ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh và gia tăng chi phí lao động cũng nh− chi phí quản lý.

Vì vậy, việc tổ chức lại hoạt động l−u kho theo h−ớng bảo đảm dự trữ trong các trung gian th−ơng mại là rất cần thiết. Đảm bảo mức dự trữ hợp lý theo yêu cầu thị tr−ờng, tránh để hàng hoá ứ đọng quá lớn ở các nhà sản xuất nh− hiện nay; sử dụng các ph−ơng tiện vận tải tiên tiến có năng suất cao, chi phí thấp; tính toán phối hợp giữa vận tải và l−u kho sao cho có tổng chi phí phân phối vật chất tối −u.

Hiện tại, trên thị tr−ờng phần lớn các sản phẩm đ−ợc cung cấp cho HTPP dựa trên cơ sở dự tính nhu cầu, sau đó chuyển đến các thị tr−ờng để chờ tiêu thụ. Trong nhiều tr−ờng hợp, hàng hoá đã chuyển đến các thị tr−ờng nh−ng không bán

68

đ−ợc gây tổn thất chi phí lớn. Do vậy, ng−ời quản lý HTPP cần phải biết cách sử dụng các ph−ơng thức quản lý nhằm giảm rủi ro bằng cách chỉ thực hiện hoạt động phân phối khi xác định đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng và đơn đặt hàng chắc chắn. Có hai cách có thể áp dụng để chủ động phân phối sau khi xác định nhu cầu là :

- Chuyển một phần công việc sản xuất cho các thành viên của hệ thống. Sản phẩm trong quá trình phân phối ch−a đ−ợc hoàn chỉnh (ch−a lắp ráp, ch−a đ−ợc gia công, gắn nhãn hiệu …) chỉ đ−ợc hoàn chỉnh tại điểm bán cuối cùng để phù hợp nhất với nhu cầu thị tr−ờng. Ph−ơng thức này đ−ợc áp dụng thì một số công việc sản xuất đ−ợc chuyển cho ng−ời phân phối thực hiện.

- Không chuyển sản phẩm tr−ớc đến các điểm bán mà dự trữ ở các kho trung tâm, hoạt động vận chuyển chỉ đ−ợc thực hiện khi nhận đ−ợc đơn đặt hàng cụ thể. Nghĩa là việc phân phối thực sự chỉ thực hiện khi biết chắc về nhu cầu thị tr−ờng.

Trên thực tế, cơ sở hậu cần nh− cảng, kho, vận chuyển … phục vụ phát triển th−ơng mại thông qua HTPPĐQG của Việt Nam đã ít lại thiếu đồng bộ. Trong khi xu h−ớng thế giới là sử dụng những xe có trọng tải lớn 10-14 tấn thậm chí 32 tấn và xe kéo công ten nơ để chuyên chở thì ở các siêu thị quốc doanh Việt Nam vẫn dùng phổ biến loại xe d−ới 7 tấn. Nếu nh− một doanh nghiệp vận tải lớn ở Việt Nam có khoảng 200 đầu xe thì một doanh nghiệp hạng vừa ở các n−ớc trong khu vực cũng có số đầu xe gấp 10 lần.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 67 - 68)