Quan điểm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 58 - 60)

b- Kinh nghiệm của Thái Lan

3.2.1. Quan điểm phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG tại Việt Nam :

HTPPĐQG tại Việt Nam :

Tự do hoá th−ơng mại là xu thế tất yếu không thể đảo ng−ợc trong quá trình phát triển th−ơng mại thế giới. Theo xu h−ớng này, không một quốc gia nào lại không tận dụng mọi cơ hội để phát triển th−ơng mại, nhất là đối với những n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam. Việc các HTPPĐQG tham gia vào mạng l−ới phân phối trong n−ớc sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối của Việt Nam học tập đ−ợc những kinh nghiệm về quản lý thị tr−ờng, kỹ thuật marketing, tiếp thị … Vì vậy, về cơ bản, phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG phải đ−ợc dựa trên những quan điểm cơ bản sau :

Thứ nhất, phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG phải phù hợp với quan điểm phát triển th−ơng mại trong n−ớc đã đ−ợc phê duyệt Theo Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ t−ớng Chính phủ. Theo đó, việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG phải góp phần thực hiện các mục tiêu đề ra của chiến l−ợc phát triển th−ơng mại. Đó là xây dựng một nền th−ơng mại trong n−ớc phát triển vững mạnh và hiện đại, dựa trên một cấu trúc hợp lý các hệ thống và các kênh phân phối với sự tham gia của các thành phần kinh tế và loại hình tổ chức, vận hành trong môi tr−ờng cạnh tranh có sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà n−ớc; đóng góp đáng kể vào mục tiêu cụ thể của th−ơng mại trong n−ớc là tốc độ tăng bình quân hàng năm (đã loại trừ yếu tố giá) của tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 11%, trong các giai đoạn tiếp theo trên 10%/năm. Đến 2010, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt khoảng 800 nghìn tỷ đồng và đến 2020 đạt khoảng 2.000 tỷ đồng;

59

(iii) tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo thành phần kinh tế đến năm 2010 : khu vực kinh tế trong n−ớc (bao gồm khu vực kinh tế nhà n−ớc và khu vực kinh tế ngoài nhà n−ớc) chiếm khoảng 93%, khu vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm khoảng 7%. Tỷ trọng này đến năm 2020 t−ơng ứng là 80% và 20%; (iv) tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá theo loại hình th−ơng mại hiện đại (TTTM, ST, mạng l−ới cửa hàng tiện lợi ….) đạt 20%, khoảng 160 nghìn tỷ đồng vào năm 2010, đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghìn tỷ đồng11

Thứ hai, đa dạng hoá các hình thức phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG. Cùng với việc mở cửa dịch vụ phân phối theo lộ trình cam kết quốc tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp phân phối n−ớc ngoài vào Việt Nam với các mô hình phân phối hiện đại, quản lý tiên tiến, tài chính dồi dào theo nhiều ph−ơng thức khác nhau nh− mở siêu thị bán buôn, bán lẻ; theo ph−ơng thức nh−ợng quyền th−ơng mại; th−ơng mại điện tử … Để theo kịp đ−ợc sự phát triển của các HTPPĐQG, việc phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập vào HTPPĐQG phải đ−ợc thực hiện một cách đa dạng hoá các hình thức nh− mở rộng và củng cố mạng l−ới kinh doanh theo các kênh phân phối đ−ợc thiết lập một cách chặt chẽ từ nhà sản xuất, nhập khẩu qua bán buôn đến bán lẻ; nh−ợng quyền th−ơng mại …

Thứ ba, vừa hợp tác để phát triển th−ơng mại thông qua việc thâm nhập HTPPĐQG, vừa đấu tranh để tồn tại và đảm bảo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Trên thực tế, các HTPPĐQG có vốn lớn, trình độ quản lý và kinh nghiệm hoạt động lâu năm. Hầu hết các HTPPĐQG vào thị tr−ờng Việt Nam đều mang theo kỳ vọng sẽ chiếm hữu thị tr−ờng tiêu dùng đầy tiềm năng này. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nếu không có chiến l−ợc lâu dài để tận dụng thời cơ, v−ợt qua thách thức sẽ không dễ dàng tồn tại và phát triển.

11

60

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thương mại thông qua việc thâm nhập vào hệ thống phân phối đa quốc gia.pdf (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)