Rối loạn thănh phần nước tiểu

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 68 - 69)

VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN

2. Rối loạn thănh phần nước tiểu

2.1. Protein niệu

- Protein niệu sinh lý hay lănh tính : Protein niệu do hoat động nhiều, ăn đạm nhiều , tắm lạnh, ỉa chảy mất nước, suy tim vă nhiểm trùng cấp tính có thể lăm xuất hiện protein niệu ít vă ngắn.

- Protein niệu tư thế đứng : Trong tư thế đứng lđu có thể do co thắt mạch thận gđy rối loạn tuần hoăn thận lăm đâi ra protein

- Protein niệu khi sốt cao liín tục

- Protein niệu trong đâi mâu nhiều hoặc đâi mủ

- Protein niệu trong bệnh đa u tủy xương ( protein nhiệt tân Bence-Jones ) - Protein niệu do bệnh lý cầu thận gồm :

+ protein niệu “ chọn lọc “ trong hội chứng thận hư ( mất chủ yếu lă Albumin [ 80%] ) + protein niệu “ không chọn lọc” trong viím cầy thận cấp.

- Protein niệu do bệnh lý ống thận vă bệnh lý tổ chức kẻ thận : Thường mất Albumin thì it mă anpha1globulin vă anpha 2 globulin thì mất nhiều hơn

2.2. Mỡ niệu : Nước tiểu óng ânh, gặp trong hội chứng thận hư, đâi thâo đường, đâi dưỡng chấp ( do tắc bạch mạch hoặc do giun chỉ ), nhiểm độc photpho... chấp ( do tắc bạch mạch hoặc do giun chỉ ), nhiểm độc photpho...

2.3.Đường niệu ( glucoza niệu )

- Đường niệu sinh lý khi ăn nhiều đường lăm vượt ngưỡng băi tiết ( 170-200mg%) - Đường niệu bệnh lý : Trong đâi thâo đường, nhiểm trùng-nhiểm độc nặng, bệnh tabỉs...

2.4. Acid Uric niệu nhiều Do mô tế băo bị hủy hoại nhiều đăo thải ra ngoăi có thể kết tủa ( khi nước tiểu quâ axit ) thănh những đâm trắng gặp trong một số bệnh như bệnh bạch cầu , khi nước tiểu quâ axit ) thănh những đâm trắng gặp trong một số bệnh như bệnh bạch cầu , thiếu mâu nặng, nhiểm trùng nặng, ngộ độc chì...

2.5. Hồng cầu niệu ( Đâi mâu đại thể hoặc vi thể )

- Đâi mâu đại thể: Nước tiểu có mâu có thể nhìn được bằng mắt thường. Cần phđn biệt với đâi huyết sắc tố; một số trường hợp nước tiểu đỏ do thức ăn, nước uống hoặc dùng thuốc ( Rifampicine ). Cần định khu nơi chảy mâu qua nghiệm phâp 3 cốc , soi băng quang, đo kích thước hình dâng hồng cầu trín kính hiển vi vă quan trọng lă cần tìm nguyín nhđn để điều trị. Nguyín nhđn đâi mâu có thể tại thận hoặc ngoăi thận, có thể do bệnh cấp tính hoặc mên tính, có thể nội khoa hoặc ngoại khoa. Bao gồm bệnh lý cầu thận ( viím cầu thận cấp , viím cầu thận mên, hoại tử vỏ thận...), bệnh lý mạch mâu thận ( u mâu nhú thận, u mạch thận, huyết khối, dên mạch ), bệnh lý về mâu ( bạch cầu, thiếu mâu hồng cầu hình liềm, bệnh ưa chảy

mâu, Scorbut, thiếu vitamin K, ban xuất huyết dạng thấp Schoenlein-Henoch...), bệnh lý nhiểm trùng- nhiểm độc nặng hay nhiểm trùng đường tiểu, bệnh lý mên tính như ung thư thận; lao thận, bệnh dị ứng, bệnh lý ngoại khoa như sỏi , chấn thương hoặc di vật đường tiểu.

- Đâi mâu vi thể: Nước tiểu có hồng cầu nhưng chỉ nhìn được qua kính hiển vi quang học chứ không thể thấy được bằng mắt thường như đâi mâu đại thể, ngoăi ra đânh giâ được chi tiết về kích thước vă hình dâng hồng cầu .

2.6. Hemoglobin niệu Do hồng cầu bị hủy hoại , phât hiện bằng quan sât nước tiểu có mău đỏ sẩm hoặc nđu đen, phản ứng Benzidine (+) vă xĩt nghiệm quang phổ kế. Nguyín nhđn Hb sẩm hoặc nđu đen, phản ứng Benzidine (+) vă xĩt nghiệm quang phổ kế. Nguyín nhđn Hb niệu thường do ký sinh trùng sốt rĩt, nhiểm trùng-nhiểm độc nặng, bỏng...

2.7. Một số sắc tố bất thường lăm thay đổi mău sắc nước tiểu

- Nước tiểu mău văng sẩm do mật ( bilirubin, sắc tố mật, muối mật ) văng tươi (caroten) - Mău xanh khi uống hoặc chích xanh methylen, uống Mictasol ( chũa nhiểm khuẩn đường tiết niệu )

- Mău đen do ngộ độc axit cacbolic, ung thư da ( đâi hăc tố melanine), chiếu tia...

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)