Chuyển hoâ vitami nD vă vai trò sinh lý của nó trong cơ thể

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 110 - 111)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

1. Chuyển hoâ vitami nD vă vai trò sinh lý của nó trong cơ thể

1.1. Nguồn cung cấp vitamin D: cơ thể nhận vitamin D từ 2 nguồn

- Thức ăn: có vitamin D như gan, lòng đỏ trứng gă, sữa. Hăm lượng vitamin D trong sữa mẹ vă sữa bò đều rất thấp (0-10 đv/100ml). Nguồn vitamin D từ động vật dễ hấp thu hơn từ thực vật. - Tổng hợp vitamin D ở da dưới tâc dụng bức xạ của tia cực tím trong ânh sâng mặt trời: đđy lă nguồn cung cấp vitamin D chủ yếu cho cơ thể. Mỗi ngăy cơ thể có thể tổng hợp được từ 50-100 đv vitamin D, nghĩa lă đủ thoả mên nhu cầu sinh lý của cơ thể. Vì vậy trẻ em bị còi xương lă do không được tắm nắng hoặc do ăn uống không đầy đủ.

1.2. Chuyển hoâ vă vai trò sinh lý của vitamin D trong cơ thể: sau khi được hấp thụ ở ruột hoặc đựơc tổng hợp ở da, vitamin D được đưa tới gan nhờ protein vận chuyển vitamin D (vitamin D đựơc tổng hợp ở da, vitamin D được đưa tới gan nhờ protein vận chuyển vitamin D (vitamin D binding protein-DBP). Ở đó nó được men 25-hydroxylase của tế băo gan biến thănh 25 hydroxy vitamin D (25-OH-D). Chất chuyển hoâ năy sau đó lại được men 1, -hydroxylase ở liín băo ống thận biến thănh 1,25-dihydroxyvitamin D (1,25-(OH)2-D). Đđy lă chất chuyển hoâ cuối cùng của vitamin D vă có tâc dụng sinh học lăm

- Tăng hấp thu Ca ở ruột qua cơ chế tăng tổng hợp protein gắn Ca (Calcium binding protein- CaBP).

- Huy động canxi ở xương văo mâu.

- Đồng thời tăng tâi hấp thụ CaPO4 ở ống thận (dưới tâc động của hormone tuyến cận giâp: parathormone).

Sự điều hoă sinh tổng hợp 1,25-(OH)2-D phụ thuộc văo nồng độ Calci-Phospho vă hormon tuyến cận giâp trong mâu vă theo cơ chế điều hoă ngược (feedback) như lă 1 nội tiết tố. Khi Ca mâu giảm, sẽ kích thích tuyến cận giâp băi tiết nhiều hormon cận giâp (PTH-Parathyroid hormone). Hormon năy lại kích thích hoạt tính của 1, -hydroxylase ở ống thận để tăng tổng hợp 1,25- (OH)2-D. Chất năy lăm tăng hấp thu Ca ở ruột vă huy động Ca ở xương văo mâu, lăm cho nồng độ Ca trong mâu trở lại bình thường. Khi cho vitamin D liều cao, nồng độ 25-OH-D sẽ tăng lín, nhưng nồng độ 1,25-(OH)2-D lại chỉ tăng lín trong một thời gian ngắn, rồi ngừng lại. Sự điều hoă năy giúp cho cơ thể ngăn ngừa được sự tăng Ca mâu do tăng nồng độ vitamin D nhất thời. Những chủng tộc da mău sống ở vùng nhiệt đới có da sẫm mău lă cơ chế bảo vệ tự nhiín để chống lại sự tổng hợp quâ nhiều vitamin D dưới tâc dụng của ânh sâng mặt trời.

1.3. Chuyển hoâ vitamin D trong giai đoạn thai nghĩn

Văo cuối thời kỳ thai nghĩn, nhu cầu về Ca vă phospho của thai nhi tăng lín. Sự tăng nhu cầu năy được thoả mên qua tăng hấp thu Ca vă PO4 ở ruột. Với sự cung cấp hăng ngăy 700 đơn vị vitamin D vă 1,2 g Ca cho phụ nữ có thai, nồng độ 1,25-(OH)2-D sẽ tăng lín từ 53 pg/ml lín 87pg lúc có thai 3 thâng vă đến cuối thời kỳ thai nghĩn vă cho con bú lă 100pg/ml. Vì vậy, trong thời kỳ có thai vă cho con bú cần cung cấp thím cho người mẹ vitamin D vă Ca .

1.4. Cơ chế sinh lý bệnh còi xương thiếu vitamin D

Khi thiếu vitamin D sẽ lăm giảm hấp thu Ca ở ruột, Ca mâu giảm lăm tăng tiết PTH. Tình trạng cường tuyến cận giâp sẽ đưa đến 2 hậu quả:

- Giảm tâi hấp thu phosphat ở ống thận, lăm giảm phospho mâu, gđy ra câc biểu hiện rối loạn chức năng của hệ thần kinh như kích thích, vê mồ hôi.

- Huy động Ca ở xương văo mâu gđy ra loêng xương.

- Câc biến đổi trín đê lăm rối loạn quâ trình vôi hoâ ở xương vă gđy ra câc triệu chứng lđm săng vă X-quang ở xương.

2. Dịch tễ học

- Còi xương lă một bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 3 tuổi, đặc biệt lă câc trẻ từ 3 thâng đến 18 thâng, vì đđy lă lứa tuổi mă hệ xương đang phât triển mạnh, ảnh hưởng xấu đến sự phât triển thể lực vă sức khoẻ của trẻ. Vì vậy việc phòng chống bệnh còi xương lă một vấn đề ưu tiín của sức khoẻ cộng đồng.

- Nước ta tuy lă 1 nước nhiệt đới, có nhiều ânh sâng mặt trời nhưng còi xương vẫn lă 1 bệnh phổ biến. Theo thống kí của Viện Bảo vệ Sức khoẻ trẻ em thì tỷ lệ mắc bệnh trung bình lă 9,4%, trong đó trẻ dưới 3 tuổi chiếm 34-35%.

- Giới: không có sự khâc biệt về giới.

Bệnh thường gặp ở những vùng kinh tế thấp, gia đình đông con, nhă cửa ẩm thấp, thiếu ânh sâng mặt trời.

- Địa dư: thănh phố nơi đông dđn cư, nhă ở cao tầng, nơi nhiều khói bụi công nghiệp. Ở nước ta, trẻ em câc tỉnh phía Bắc bị mắc bệnh nhiều hơn câc tỉnh phía Nam.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)