Chẩn đoân phđn biệt

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 118 - 121)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

8. Chẩn đoân phđn biệt

- Viím cơ tim cấp do virus với biểu hiện suy tim cấp. - Suy tim trong câc bệnh tim bẩm sinh, bệnh cơ tim. - Câc bệnh hô hấp: viím phổi, bạch hầu thanh quản. - Nhiễm virus vă văi trường hợp nhiễm độc cấp. - Viím măng nêo, bại liệt.

9. Điều trị

- Vitamin B1: 50 mg/ ngăy. Lúc đầu tiím tĩnh mạch với liều 25 mg vă 2 giờ sau tiím bắp 25 mg.

- Câc triệu chứng rín rỉ, vật vê, khó thở, tím tâi biến mất trong vòng 45 phút đến 1 giờ rưỡi. Kích thước của gan giảm chậm hơn, từ 8 - 36 giờ vă kích thước tim trở lại bình thường trong 24 giờ.

- Mặc dù bệnh cải thiện nhanh chóng sau khi cho liều tấn công nhưng vẫn phải tiếp tục liệu trình :10 - 20 mg / ngăy uống x 4-6 tuần.

- Mẹ: uống vitamin B1 hăng ngăy liều 10 - 50mg/ngăy. - Có thể dùng lợi tiểu, digitalis.

9.2. Câc thể khâc: tiím bắp liều 10 - 20 mg/ngăy trong 3 ngăy đầu, sau đó cho uống liều 5-10 mg/ hai lần trong ngăy, trong văi ngăy. mg/ hai lần trong ngăy, trong văi ngăy.

- Điều trị dinh dưỡng hỗ trợ:Chế độ ăn cđn đối về tỷ lệ gluxit, lipit, vă đạm vă giău vitamin B1, chú ý không ăn gạo xât quâ kỹ.

10. Phòng bệnh

- Cần cải thiện thức ăn cho câc bă mẹ trong khi mang thai vă sau khi sinh: tăng thím rau, thịt, câ, đậu nănh hay cho uống vitamin B1 tổng hợp.

- Khẩu phần ăn cđn đối: giảm lượng gluxit trong khẩu phần ăn để đạt mức quy định của Viện Vệ Sinh Dịch Tễ lă 75% năng lượng cung cấp bởi chất gluxit vì nhu cầu vitamin B1 tăng theo lượng glucide.

- Gạo lă nguồn cung cấp vitamin B1 quan trọng do đó cần chú ý đến tỷ lệ xay xât thích hợp, không được sử dụng gạo xât quâ kỹ, phải bảo quản gạo tốt trânh mốc. Không chă xât vă vo rửa gạo quâ nhiều lần. Nấu cơm không sôi quâ lđu.

- Ở một số thời kỳ (sau úng lụt, giâp hạt) hoặc một số đối tượng (phụ nữ có thai, cho con bú, trẻ em) có thể bổ sung vitamin B1 hoặc câc viín câm.

THIẾU VITAMIN B1 TRẺ EM Cđu hỏi lượng giâ Cđu hỏi lượng giâ

1. Yếu tố năo sau đđy KHÔNG PHẢI lă nguyín nhđn của bệnh thiếu vitamin B1: A. Ăn gạo xât trắng.

B. Tiíu chảy gđy kĩm hấp thu. C. Dùng thuốc lợi tiểu dăi ngăy. D. Suy chức năng gan.

E. Ăn thức ăn có ít men thiaminase.

2. Thể suy tim cấp do thiếu vitamin B1 thường gặp ở lứa tuổi : A. < 1 thâng.

B. 2-4 thâng. C. 6-8 thâng. D. > 12 thâng. E. > 3 tuổi.

3. Khi bị thiếu vitamin B1 cơ quan bị tổn thương đầu tiín sẽ lă: A. Thần kinh.

B. Cơ tim. C. Gan . D. Thận. E. Cơ bắp

4. Thể suy tim cấp do thiếu vitamin B1 gặp ởtrẻ (..A..) . Thể năy thường gặp trín trẻ (..B...) ít gặp ở trẻ (..C...).

5. Thể suy tim do thiếu vitamin B1 cần phải điều trị cấp cứu với liều vitamin B1 (..A..). Lúc đầu tiím tĩnh mạch với liều (..B..) vă 2 giờ sau tiím bắp liều (...C..).

Đâp ân 1E 2B 3B

4: A: 2-4 thâng, B: bụ bẫm, C: suy dinh dưỡng; 5: A: 50mg/ngăy, B: 25 mg, C: 25 mg 5: A: 50mg/ngăy, B: 25 mg, C: 25 mg

Tăi liệu tham khảo

1. Hă Huy Khôi (2001), Dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, NXB Y học Hă Nội

2. Hă Huy Khôi (2002), “Nhu cầu dinh dưỡng”, Dinh dưỡng lđm săng, Bộ y tế, NXB Y học, Hă nội, tr. 45-64.

3. Nguyễn Xuđn Ninh (2002), “Vitamin vă chất khoâng”, Tăi liệu tập huấn Dinh dưỡng lđm săng, Viện Dinh Dưỡng Bộ Y tế, tr. 27-49.

4. Phạm Thị Thu Hương, Hă Huy Khôi (2002), “Bước đầu tìm hiểu tình trạng vitamin B1 mâu của người mắc “tí say” vă mối liín quan đến bệnh”, Y học thực hănh - số 5/2002, trang 80-83.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)