Đặc điểm bệnh lý

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 73 - 74)

VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN

3. Một số bệnh thận tiết niệu

1.2. Đặc điểm bệnh lý

- Đặc điểm bệnh lý tùy thuộc tâc nhđn ảnh hưởng văo từng thời kỳ

+ Trước đẻ: Nhiễm trùng băo thai, dị tật bẩm sinh, rối loạn chuyển hoâ, đẻ non... + Trong đẻ: Ngạt, sang chấn, nhiễm trùng sớm...

+ Sau đẻ: Nhiễm trùng mắc phải toăn thđn hoặc tại chỗ... - Về mặt thời gian được chia ra

+ Sơ sinh sớm lă ở tuần đầu sau đẻ: Bệnh thường liín quan đến mẹ vă cuộc đẻ, bệnh do thiếu trưởng thănh câc hệ thống hoặc do dị tật.

+ Sơ sinh muộn lă ở 3 tuần sau: Bệnh thường do nuôi dưỡng, chăm sóc kĩm vă môi trường gđy ra.

2. Đặc điểm giải phẫu sinh lý câc cơ quan

2.1. Hô hấp

- Nhịp thở nhanh 60 - 80 lần/phút ở 1 - 2 giờ đầu sau đẻ, rồi ổn định 40 - 50 lần/phút; có thể có dưới 2 cơn ngưng thở < 10 giđy, nhất lă ở trẻ đẻ non thấy thở kiểu Cheyne-Stock.

- Mỗi lần thở thể tích 30 ml (đủ thâng), 15ml (đẻ non); âp lực hít văo lă 20 - 25 cmH2O. - Phổi trẻ đẻ non dễ bị xẹp hoặc sung huyết, xuất huyết.

Việc theo dõi nhịp thở giúp tiín lượng chức năng hô hấp. Trẻ sơ sinh dễ bị rối loạn về hô hấp bởi bất kỳ biến cố năo.

2.2. Tim mạch

- Ống thông động mạch vă lỗ Botal được đóng kín sau văi ngăy, muộn hơn văi tuần ở trẻ đẻ non; nhưng có thể mở lại khi có rối loạn tăng PaCO2, giảm PaO2, giảm pH mâu.

- Tim to, tỷ lệ tim ngực 50 - 60 %. Nhịp tim nhanh 140 - 160 lần/phút. Huyết âp tối đa 50 - 60 mmHg. Thể tích mâu 80 - 85 ml/kg.

- Thănh mạch rất dễ vỡ gđy xuất huyết nhất lă phổi, nêo, gan (liín quan với giảm oxy mâu). Ngược lại khi PaO2 > 150 mmHg vă quâ 24 giờ thì mạch mâu bị co lại, hạn chế nuôi dưỡng tế băo hoặc trẻ đẻ quâ non khi thở oxy > 40% kĩo dăi có thể mù do xơ teo võng mạc.

2.3. Tiíu hoâ

54

- Dạ dăy nhỏ, dễ dên to vă đầy hơi ở trẻ đẻ non nín dễ bị nôn trớ vì vậy cần cho ăn từng ít một vă nhiều lần trong ngăy. Gan thùy phải to hơn trâi ở trẻ đủ thâng vă ngược lại ở đẻ non. - Chức năng chuyển hóa của gan chưa hòan chỉnh; câc men chuyển hóa chưa đầy đủ, nhất lă men glucuronyl transferase rất ít, nhất lă đẻ non vă căng ít nếu bị thiếu oxy, hạ đường mâu. Còn thiếu men carbonic anhydrase nín dễ toan mâu.

2.4. Thận

- Chức năng lọc kĩm, thận giữ lại hầu hết câc điện giải nín: 1 - 3 ngăy đầu sau đẻ K+ cao trong mâu, Na+ cũng tăng gđy giữ nước vă tăng cđn giả tạo khi dùng bicarbonate natri hoặc đổi sang sữa bò, giữ H+

dễ gđy toan mâu. Vă giữ kể cả câc chất độc vì thế không nín dùng khâng sinh độc, liều cao.

- Sau 3 ngăy thận sơ sinh không giữ nước, thải rất dễ dăng: 50 % nước của cơ thể (còn 40% qua phổi, da vă 10 % theo phđn).

- Lượng nước tiểu ngăy đầu 20 ml, ngăy thứ 4 gấp 3 lần, ngăy thứ 5 gấp 5 lần.

2.5. Thần kinh

- Nêo sơ sinh rất ít nếp nhăn. Trung tđm dưới vỏ vă tủy hoạt động mạnh, xuất hiện câc phản xạ nguyín thủy.

- Độ thẩm thấu của mạch mâu nêo cao do thiếu men carboxylic esterase vì vậy trẻ dễ bị xuất huyết nêo. Độ thẩm thấu của đâm rối cụt cũng cao nín albumin dễ lọt văo dịch nêo tủy (100 - 150 mg/dL).

- Số lượng tế băo trong 1 mm3 nêo giảm dần nhưng thể tích tế băo to ra. Vì vậy nếu nêo bị tổn thương sớm ở thời kỳ sơ sinh thì rất nhiều tế băo bị ảnh hưởng vă bị di chứng thần kinh nếu có cũng rất nặng.

2.6. Mâu

- Tổ chức sản xuất tế băo mâu cho băo thai vă trẻ 10 ngăy đầu lă gan, lâch, thận.

- Hồng cầu có HbF nín đời sống ngắn chỉ 30 ngăy vì vậy có hiện tượng huyết tân gđy văng da sinh lý. Tỷ lệ hồng cầu non ra mâu ngọai vi tăng đến 2 - 3% trong văi tuần đầu. Lượng hồng cầu trưởng thănh giảm gđy thiếu mâu sinh lý văo thâng thứ 1 ở trẻ đẻ non vă thâng 2 - 3 ở trẻ đủ thâng.

- Câc yếu tố đông mâu còn kĩm về chức năng, ở trẻ đẻ non còn thiếu cả về số lượng.

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)