Viím kết mạc 2 bín không sinh mủ

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 86 - 88)

VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN

1 Viím kết mạc 2 bín không sinh mủ

tiíu chuẩn phụ của bệnh thấp tim kỉm theo có bằng chứng của nhiễm liín cầu.

3.1.6. Ðiều trị

-Diệt liín cầu: dùng khâ ng sinh Penicilline G tiím bắp trong 10 ngăy.

-Khâng viím: Sử dụng Aspirin khi chưa có viím tim hoặc Prednisone khi có viím tim. -Ðiều trị dự phòng: Benzathine-Penicilline tiím bắp mỗi 3-4 tuần 1 lần.

3.2. Bệnh Kawasaki

Ðđy lă một bệnh viím thường gặp ở trẻ nhỏ < 5 tuổi, đặc biệt hay gặp ở trẻ em chđu  trong đó có Việt nam. Chẩn đoân bệnh chủ yếu dựa văo câc triệu chứng lđm săng.

3.2.1. Lđm săng

- Chẩn đoân xâc định bệnh dựa văo câc dấu hiệu lđm săng đặc trưng trong bảng dưới

Sốt kĩo dăi ít nhất 5 ngăy kết hợp với ít nhất 4 trong số 5 dấu hiệu đặc trưng sau

1 Viím kết mạc 2 bín không sinh mủ 2 2

Có ít nhất 1 trong 3 biến đổi sau của niím mạc miệng:

-Môi đỏ khô hoặc rộp.

-Lưỡi đỏ nổi gai (lưỡi đỏ như quả dđu tđy). -Ðỏ lan tỏa niím mạc miệng họng.

3

Có 1 trong câc biến đổi ở đầu chi:

-Ðỏ tím da niím mạc lòng băn tay chđn (trong giai đoạn cấp). -Phù nề mu băn tay băn chđn.

-Bong đầu ngón tay, ngón chđn trong giai đoạn bân cấp

4 Ban đỏ đa dạng thường ở thđn, nhưng không bao giờ có bọng nước. 5 Sưng hạch cổ không hóa mủ, đường kính > 1,5 cm, thường ở 1 bín. 5 Sưng hạch cổ không hóa mủ, đường kính > 1,5 cm, thường ở 1 bín.

- Biểu hiện tim mạch: tổn thương động mạch vănh thường gặp vă nặng nề nhất gđy giên vă phình động mạch. Ngoăi ra có thể gặp viím cơ tim, viím măng ngoăi tim…

- Những biểu hiện khâc: tiíu chảy, văng da, phù nề túi mật,viím cơ, viím khớp thoâng qua, viím măng nêo, viím phổi, trăn dịch măng phổi, viím tai giữa vô khuẩn...

3.2.2. Cận lđm săng: phản ứng viím tăng mạnh: tăng bạch cầu, VSS tăng, CRP tăng. Tăng tiểu cầu >500.000/mm3. Siíu đm thấy tổn thương động mạch vănh.

3.2.3. Tiến triển vă biến chứng

Bệnh có thể khỏi hoăn toăn nếu không có tổn thương động mạch vănh. Khi có tổn thương động mạch vănh có thể gđy tử vong do nhồi mâu cơ tim hoặc do vỡ của phình động mạch vănh, khoảng 50% phình động mạch vănh sẽ khỏi sau 1-2 năm.

3.2.4. Ðiều trị

Gammaglobuline truyền tĩnh mạch một liều duy nhất 2g/kg, có thể lặp lại liệu trình trong trường hợp vẫn còn hội chứng viím. Hiệu quả rất ấn tượng với hết sốt nhanh. Nếu không có Gamaglobuline có thể dùng Aspirine 80-100mg/kg/24 giờ chia lăm 4 lần, trong 14 ngăy hoặc đến khi hết sốt ít nhất 3 ngăy. Chống ngưng tập tiểu cầu: Aspirine 5mg/kg/ngăy, Dipyrimadole 5mg/kg/ngăy trong 2 đến 3 thâng.

3.3. Viím cơ tim cấp do virus

Bệnh thường xảy ra ở trẻ nhỏ từ 3 thâng đến 2 tuổi.

3.3.1. Nguyín nhđn:thường do câc virus ruột, virus quai bị, virus cúm, adenovirus...

3.3.2. Lđm săng: thường gặp nhất lă khởi bệnh đột ngột, xảy ra ở một trẻ còn khỏe mạnh văi giờ trước đó, xuất hiện nhanh chóng câc dấu hiệu suy tim toăn bộ:trẻ thở nhanh, mạch nhanh nhỏ, tiếng tim mờ, có tiếng ngựa phi, có thể nghe thấy tiếng thổi nhẹ ở mỏm do giên buồng tim. Gan to tĩnh mạch cổ nổi.

3.3.3. Cận lđm săng

- X.quang lồng ngực:tim to, phổi ứ mâu.

- Siíu đm: tim giên vă giảm động, chức năng thất trâi giảm nặng. Siíu đm cũng giúp chẩn đoân phđn biệt với trăn dịch măng ngoăi tim, tim bẩm sinh, bệnh cơ tim phì đại.

3.3.4. Tiến triển

Có thể tử vong rất nhanh trong 48 giờ đầu trước khi được điều trị. Tiến triển thường thuận lợi nếu được chẩn đoân vă điều trị sớm. Tâi phât xảy ra khoảng 20-25% trường hợp nhất lă ở những thể nặng, ngừng điều trị quâ sớm khi câc dấu hiệu về điện tim vă X.quang vẫn còn. Thời gian điều trị trợ tim nín kĩo dăi từ 6 thâng đến 1 năm.

3.3.5. Ðiều trị

Chủ yếu lă điều trị triệu chứng, điều trị tình trạng suy tim bằng phối hợp câc thuốc: trợ tim, lợi tiểu, giên mạch vă chống đông để trânh khả năng huyết khối trong tim.

Tăi liệu tham khảo

1. Batisse A (1993): “Cardiologie pĩdiatrique pratique”. Doin ĩditeurs-Paris.

2. Philippe F (1994): “Cardiopathies congĩnitales”. In: Cardiologie. ELLIPSES/ AUPELF, p.416-420.

3. Moss and Adams. Heart disease in Infants, Children, and Adolescents including the Fetus and Young Adult. 5th Ed. Baltimore Williams and Wilkins, 1995.

4. Rowley AH, Shulman ST (2000): “Kawasaki disease”. Nelson Textbook of Pediatrics, 16th Edition, W.B. Saunders Company.726.

NHỮNG BỆNH LÝ THẦN KINH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM Mục tiíu

1. Âp dụng được câc kỹ thuật khâm-chẩn đoân bệnh thần kinh trẻ em

2. Phât hiện câc triệu chứng vă một số bệnh lý thần kinh thường gặp ở trẻ em

Một phần của tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)