Cơ sở phâp lý

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong ngân hàng kinh doanh (Trang 26 - 30)

Điều 7, chương 2, Thông tư hướng dẫn số 12/2006/TT-BTC ngăy 21/02/2006 của Bộ Tăi chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 146/2005/NĐ-CP quy định “khi bị tổn thất về tăi sản, tổ chức tín dụng phải xâc định nguyín nhđn, trâch nhiệm vă xử lý như sau:

- Nếu do nguyín nhđn chủ quan thì người gđy ra tổn thất phải bồi thường. Hội đồng quản trị hoặc Tổng Giâm đốc (hoặc Giâm đốc) tổ chức tín dụng quyết định mức bồi thường theo qui định của phâp luật vă chịu trâch nhiệm về quyết định của mình.

- Nếu tăi sản đê mua bảo hiểm thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.

- Sử dụng câc khoản dự phòng được trích lập trong chi phí để bù đắp theo quy định của phâp luật.

- Giâ trị tổn thất sau khi đê bù đắp bằng tiền bồi thường của câ nhđn, tập thể, của tổ chức bảo hiểm vă sử dụng dự phòng được trích lập trong chi phí, nếu thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tăi chính của tổ chức tín dụng. Trường hợp quỹ dự phòng tăi chính không đủ bù đắp thì phần thiếu được hạch toân văo chi phí khâc trong kỳ”.

Nghị định của Chính phủ số 146/2005/NĐ-CP ngăy 23/11/2005 về chế độ tăi chính đối với câc tổ chức tín dụng, cho phĩp trích văo chi phí hoạt động kinh doanh câc khoản dự phòng sau:

- Dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng. - Dự phòng giảm giâ hăng tồn kho;

- Dự phòng tổn thất câc khoản đầu tư dăi hạn (bao gồm cả giảm giâ chứng khoân); - Dự phòng phải thu khó đòi;

Kết cấu chung của nhóm TK năy

Có: - Trích lập dự phòng giảm giâ chứng khoân (số trích lập lần đầu vă

số chính lệch giữa số dự phòng kỳ năy phải lập lớn hơn số đê lập cuối kỳ trước)- Nợ TK 8823

Nợ: - Xử lý khoản giảm giâ thực tế câc khoản đầu tư chứng khoân

- Hoăn nhập dự phòng giảm giâ (Có TK 8823).

Dư Có: - Phản ânh giâ trị dự phòng giảm giâ chứng khoân đến thời điểm rút số dư.

Cuối kỳ kế toân cũ (tức đầu kỳ mới) nếu số phải trích > số đê trích (số dư cuối kỳ TK Dự phòng) thì tiến hănh hoăn nhập số trích thừa (ghi giảm trừ chi phí dự phòng giảm giâ chứng khoân – ghi có TK 8823). Trường hợp số dư trín tăi khoản chi phí nhỏ hơn số hoăn nhập dự phòng, kế toân hoăn nhập phần còn lại văo tăi khoản thu nhập.

Việc trích lập, xử lý, hoăn nhập dự phòng giảm giâ chứng khoân được thực hiện như chế độ kế toân Doanh nghiệp (điều 10, mục I, chương II, Thông tư đê dẫn).

TK năy mở chi tiết cho từng loại chứng khoân

Ngoăi những điểm chung nói trín, việc trích lập dự phòng đối với từng loại chứng khoân theo câch phđn loại hiện hănh cũng có một số điểm đặc thù cần lưu ý:

(i) Đối với TK 149 - Dự phòng giảm giâ chứng khoân (chứng khoân kinh doanh)

- Tại thời điểm khoâ sổ kế toân để lập bâo câo tăi chính, căn cứ văo tình hình biến động giâ chứng khoân, kế toân tiến hănh lập dự phòng hoặc hoăn nhập dự phòng giảm giâ chứng khoân đối với số chứng khoân chưa bân tại thời điểm khoâ sổ.

- Điều kiện trích lập câc khoản dự phòng giảm giâ chứng khoân:

+ Chứng khoân kinh doanh theo đúng quy định của phâp luật hiện hănh.

+ Được tự do mua, bân trín thị trường mă tại thời điểm kiểm kí, lập bâo câo tăi chính có giâ thị trường giảm xuống so với giâ gốc ghi trín sổ kế toân.

+ Chứng khoân không được mua bân tự do trín thị trường thì không được lập dự phòng.

(ii) Đối với TK 159 – Dự phòng giảm giâ chứng khoân (chứng khoân đầu tư sẵn săng để bân)

- Đối với chứng khoân nợ: Cuối niín độ kế toân, nếu giâ thị trường của chứng khoân bị giảm giâ xuống thấp hơn giâ trị thuần của chứng khoân, kế toân tiến hănh lập dự phòng giảm giâ chứng khoân đầu tư (159 –chứng khoân nợ).

- Đối với chứng khoân vốn: Cuối niín độ kế toân, nếu giâ thị trường của chứng khoân bị giảm giâ xuống thấp hơn giâ gốc của chứng khoân, kế toân tiến hănh lập dự phòng giảm giâ chứng khoân đầu tư (159 –chứng khoân vốn).

(iii) Đối với TK 169- Dự phòng giảm giâ chứng khoân (chứng khoân đầu tư giữ đến ngăy đâo hạn)

Việc lập dự phòng giảm giâ đối với chứng khoân đầu tư giữ đến ngăy đâo hạn chỉ được thực hiện khi có dấu hiệu về sự giảm giâ chứng khoân kĩo dăi hoặc có bằng chứng

chắc chắn lă ngđn hăng khó có thể thu hồi đầy đủ khoản đầu tư, không thực hiện lập dự

2.1.3. Tăi khoản 39 - Lêi phải thu

Tăi khoản năy dùng để phản ảnh số lêi phải thu dồn tích tính trín số tiền gửi, đầu tư chứng khoân (kể cả câc công cụ tăi chính phâi sinh), cấp tín dụng của NH đối với câc tổ chức vă câ nhđn khâc.

Tăi khoản năy được hạch toân theo nguyín tắc:

- Tiền lêi được ghi nhận trín cơ sở thời gian vă lêi suất thực tế từng kỳ.

- Lêi phải thu thể hiện số lêi tính dồn tích mă TCTD đê hạch toân văo thu nhập nhưng chưa được tổ chức nhận tiền gửi thanh toân (chi trả).

Bín Nợ ghi: - Số lêi phải thu tính cộng dồn.

Bín Có ghi: - Số tiền lêi đê được thanh toân.

Số dư Nợ: - Phản ảnh số lêi còn phải thu. Tăi khoản năy có câc tăi khoản bậc 2 như sau: - TK 391: Lêi phải thu từ tiền gửi

- TK 392: Lêi phải thu từ đầu tư chứng khoân - TK 394: Lêi phải thu từ hoạt động tín dụng

- TK 396: Lêi phải thu từ câc công cụ tăi chính phâi sinh.

Ghi chú:

(1). Cơ sở lý thuyết của hạch toân dự thu, dự chi dựa trín 2 cơ sở sau:

Hạch toân trín cơ sở dồn tích dựa trín những chuẩn mực kế toân quốc tế vă nguyín tắc kế toân được chấp nhận chung:

“Thu nhập vă chi phí được cộng dồn (dồn tích), nghĩa lă TN vă CP được thừa nhận vă ghi nhận trong bâo câo tăi chính khi phât sinh (earned or incurred), không phụ thuộc văo việc tiền đê thu được hoặc đê phải chi ra hay chưa.” (IAS 1)

(2). Cơ sở phâp lý của việc hạch toân dự thu,dự chi

Thay đổi chính sâch kế toân:

Chuyển từ cơ sở thực thu, thực chi (cash basis) sang cơ sở dồn tích (accrual basis).

Thông tư số 12/2006/TT-BTC ngăy 21/02/2006 của Bộ Tăi chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 146/2005/NĐ-CP 92/2000/TT-BTC:

- Đối với hoạt động tín dụng: tổ chức tín dụng hạch toân số lêi phải thu phât sinh trong kỳ văo thu nhập đối với câc khoản nợ xâc định lă có khả năng thu hồi cả gốc, lêi đúng thời hạn vă không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể theo qui định.

Đối với số lêi phải thu đê hạch toân thu nhập nhưng đến kỳ hạn trả nợ (gốc, lêi) khâch hăng không trả được đúng hạn tổ chức tín dụng hạch toân văo chi phí hoạt động kinh doanh vă theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu. Khi thu được thì hạch toân văo thu hoạt động kinh doanh.

Đối với số lêi phải thu phât sinh trong kỳ của câc khoản nợ còn lại không phải hạch toân thu nhập, tổ chức tín dụng theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu, khi thu được thì hạch toân văo thu hoạt động kinh doanh.

- Đối với thu lêi tiền gửi, lêi đầu tư trâi phiếu, tín phiếu... lă số lêi phải thu trong kỳ.

Một kết luận có tính kỹ thuật rất quan trọng đối với việc hạch toân tiền lêi của câc khoản tiền gửi vă đầu tư chứng khoân của TCTD lă:

- Chỉ hạch toân lêi phải thu đối với chứng khoân đầu tư, đối với chứng khoân kinh doanh hạch toân trực tiếp văo thu nhập lêi.

- Chỉ hạch toân lêi phải thu đối với câc khoản lêi thực tế đê phât sinh nhưng ở thời điểm hạch toân chưa được thanh toân. Điều năy xảy ra đối với câc khoản tiền gửi kỳ hạn vă đầu tư chứng khoân trả lêi sau hoặc trả lêi theo định kỳ dăi hơn định kỳ kế toân lêi phải thu.

- Lêi tiền gửi không kỳ hạn hoặc lêi trả theo định kỳ có định kỳ thanh toân trùng với định kỳ kế toân thì hạch toân trực tiếp văo TK thu nhập.

- Những khoản lêi trả trước được hạch toân văo tăi khoản 4880 – Doanh thu chờ phđn bổ, sau đó phđn bổ dần văo thu nhập lêi theo định kỳ kế toân.

2.2. Câc trường hợp hạch toân chủ yếu

2.2.1. Kế toân tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN vă câc tổ chức tín dụng khâc

Căn cứ để hạch toân văo câc tăi khoản tiền gửi năy lă câc giấy bâo có, bâo nợ hoặc Bảng sao kí của NHNN kỉm theo câc chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, sĩc...)

- Nhận giấy bâo có/chứng từ tương đương: (Nộp tiền, chuyển tiền, nhận trả tiền ... ) Nợ TK tiền gửi tại câc NHNN/ câc tổ chức tín dụng khâc (1113, 1311, 1321, 1331. 1341, 1351, 1361)

Có Tăi khoản thích hợp - Nhận giấy bâo nợ

Nợ TK thích hợp

Có TK tiền gửi tại NHNN (1113)/ TK tiền gửi tại câc tổ chức tín dụng khâc (1311, 1321, 1331, 1341, 1351, 1361)

- Khi nhận được chứng từ của Ngđn hăng Nhă nước/câc Tổ chức tín dụng khâc gửi đến, kế toân phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kỉm theo. Trường hợp có sự chính lệch giữa số liệu trín sổ kế toân của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trín chứng từ của Ngđn hăng Nhă nước/câc Tổ chức tín dụng khâc thì phải thông bâo cho Ngđn hăng Nhă nước để cùng đối chiếu, xâc minh vă xử lý kịp thời. Nếu đến cuối thâng vẫn chưa xâc định rõ nguyín nhđn chính lệch, thì kế toân ghi sổ theo số liệu trong giấy bâo hay bảng kí của Ngđn hăng Nhă nước. Số chính lệch được ghi văo bín Nợ tăi khoản 359 - Câc khoản khâc phải thu (nếu số liệu của kế toân lớn hơn số liệu của Ngđn hăng Nhă nước ) hoặc ghi văo bín Có tăi khoản 4599 - Câc khoản chờ thanh toân khâc (nếu số liệu của kế toân nhỏ

hơn số liệu của Ngđn hăng Nhă nước ). Sang thâng sau phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm

nguyín nhđn chính lệch để điều chỉnh lại số liệu đê ghi sổ. - Định kỳ hạch toân tiền lêi văo thu nhập

Nợ TK Tiền gửi không kỳ hạn thích hợp/ 1011 Có TK 7010 – Thu lêi tiền gửi

2.2.2. Kế toân đầu tư chứng khoân

(i) Kế toân mua chứng khoân Nợ TK 15xy, 16xy (giâ gốc)

Đối với đầu tư chứng khoân nợ có chiết khấu vă phụ trội: Câc khoản chiết khấu vă phụ trội phải được hạch toân riíng (chưa có hướng dẫn cụ thể).

(ii) Hạch toân tiền lêi dự thu từ đầu tư chứng khoân

Nợ TK Lêi phải thu từ đầu tư chứng khoân thích hợp (392X) Có TK Thu từ đầu tư chứng khoân (7030)

(iii) Lêi thực thu

Nợ TK thích hợp (1011, 4211,..): Tổng số tiền lêi thực nhận Có TK 15xy, 16xy: Phần lêi dồn tích trước khi mua

Có TK Lêi phải thu từ đầu tư chứng khoân thích hợp (392X): Phần lêi phât sinh trong thời gian sau khi mua

(iv)) Trích lập dự phòng (theo quy định)

Nợ TK Chi dự phòng giảm giâ chứng khoân (8823) Có TK dự phòng giảm giâ (159, 169)

Xử lý dự phòng khi bân với giâ thấp hơn giâ gốc hoặc khi người phât hănh không thanh toân đủ.

(v) Thanh toân khi đâo hạn:

- Đối với chứng khoân trả lêi sau: Nợ 1011, 4211,...: Tiền gốc + lêi

Có 15xy, 16xy: Tiền gốc Có 392x: Tiền lêi

- Đối với chứng khoân trả lêi trước: Nợ TK 1011, 4211...: ST theo mệnh giâ

Có TK 15xy, 16xy: Giâ gốc Có TK 392x: Tiền lêi

(vi) Bân chứng khoân: tương tự chứng khoân kinh doanh

2.2.3. Kế toân chứng khoân kinh doanh

(i) Mua chứng khoân

Nợ TK Chứng khoân kinh doanh - 14xy: Giâ gốc Có TK 1011, 4211, ..

(ii) Bân chứng khoân

- Trường hợp giâ bân > giâ gốc (lêi):

Nợ TK thích hợp: Số tiền thu được (giâ bân) Có TK 14xy: Giâ gốc

Có TK Thu về kinh doanh chứng khoân 7410 (chính lệch) - Trường hợp giâ bân <giâ gốc (lỗ)

Nợ TK thích hợp: Số tiền thu được (giâ bân)

Nợ TK Dự phòng giảm giâ chứng khoân kinh doanh (1490) (Nợ TK Quỹ dự phòng tăi chính - 6130)

Nợ Tk Chi về kinh doanh chứng khoân ( 8410): số lỗ Có TK chứng khoân kinh doanh - 14xy

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác hạch toán kế toán trong ngân hàng kinh doanh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w