Phần trên của thân người:

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 25)

III. NHỮNG YÊU CẦU CỦA THÁI CỰC QUYỀN ĐỐI VỚI TƯ THẾ

3. Phần trên của thân người:

Trong võ thuật thế ngực có 3 dạng : v ươn ra, thu vào và “hàm hung” (“hàm hung có nghĩa khí hàm chứa trong lồng ngực được điều xuống phần

bụng)

Trong Thái cực quyền áp dụng phương pháp hít sâu của phần bụng, do

vậy ngực phải ở thế “hàm hung”, không ngừng tăng cường độ sâu và số lần hít

thở trong điều kiện tăng số lần hít vào, nhờ vậy sẽ giảm hiện tượng thở gấp

trong quá trình vận động. “Hàm hung” không thu khí gấp gáp như thế vươn

ngực, “hàm hung” tạo ra cả giác khí bao lồng ngực. "Hàm hung" có tác dụng

quan trọng về phương diện sức khỏe. Nó làm lỏng khớp xương quai sanh làm

hai vai tự nhiên buông lỏng, thông qua động tác khiến hai thế hai mảng x ương sườn hạ thấp, làm cho khoang ngực mở rộng cơ hoành có thể hạ thấp.

"Hàm hung" không thể thay đổi tùy tiện theo động tác mà cố định, là tư

thế thường xuyên, liên tục của phần ngực tạo thuận lợi côh các c ơ hoành hít sâu, do cơ hoành vận động liên tục khiến cho khoang bụng và phủ tạng chịu

sự vận động lúc lỏng lúc căng hỗ trợ tốt cho hoạt động l ưu thông máu và chức năng của nội tạng. Do sự vận động xoay quanh của c ơ ngực, "Hàm hung" có tác dụng quan trọng trong luyện tập. Nếu vận dụng thủ pháp kình lực (tức kích

lực) không thể tách rời sự bổ trợ của "H àm hung". "Hàm hung" là tư th ế tiềm

tàng của phần ngực.

Sau khi luyện quyền công, lấy thân dẫn tay, lấy tay dẫn thân, tùy thế xoay

tròn, ngực dễ dàng cùng tay vận động khi đó các c ơ ngực không chỉ có tác

dụng co giãn thuần túy, mà còn có thể tạo nên những chuyện động xoắn tròn của chính nó, có tác dụng tốt trong rèn luyện sức khỏe và trong tấn công đối phương.

Lúc đầu tập Thái cực quyền , hầu hết mọi ng ười đều thấy rất khó luyện thế

"Hàm hung". Bị quan niệm thế vươn ngực lấn áp, trong động tác tọa thân các

yêu cầu của thế "Hàm hung" từng bước thích ứng, sau một thời gian đ ược bổ

sung hoàn chỉnh dần. Nếu không coi trọng thế "Hàm hung" sẽ dễ bị tất gù

lưng và ngực lép, vì vậy nên chú ýđể tránh.

Phải chú ý cố định hai xương quai sanh trung gian giữa ngực và vai, luôn chú ý phương pháp luyện cho các xương sườn nới lỏng, các cơ ngực chùng xuống song luôn vươn ra phía trước; về thân pháp, thần trên luôn thẳng không dao động, trọng tâm hạ thấp luôn d ùng thân để duy trì cần bằng toàn cơ thể.

Để có thể phát huy hiệu quả chính xác tác dụng tấn công phòng thủ của

hai cánh tay và sự biến đổi hư thực thì bàn tay dường như chỉ có quan hệ thực hư với phần ngực, hai xương quai sanh chùng l ỏng, ngực hơi thu các cơ ngực

khi hoạt động lên xuống trái phải có thể hỗ trợ nhau bám sát chuyển động

xoay tròn. Động tác càng luyện càng có hiệu quả lớn về sức khỏe và độ chính xác, đẩy nhanh kỹ xảo đôi tay. Chi d ưới cùng với thế "Hàm hung" có quan hệ

hỗ trợ như vậy sẽ có sự thống nhất toàn thân khiến đôi chân vừa vững chắc và linh hoạt.

b- Xương sống:

"Hàm hung" và "bạt bối" quan hệ mật thiết ("bạt bối" có nghĩa là không khí triêm sát ở lưng) có "hàm hung" thì có "bạt bối". "Bạt bối" là khi ngực

Các cơ lưng luôn chùng, nh ững xương cột sống giữa hai xương đòn vai có thể nâng toàn bộ các cơ trước sau, không chỉ thuần túy hỗ trợ các c ơ phía sau lưng mà còn có tác dụng bổ trợ cả phần trước (đặc biệt đối với khớp thứ 3 xương sống).

Tác dụng của "Hàm hung" là có lợi cho hóa kình còn tác dụng của "Bạt

bối" lại có lợi cho quyển kình và phóng kình. Trong tấn công cả hai đều có

quan hệ tương đồng.

Tác dụng của "Bạt bối" trong rèn luyện chủ yếu là độ mở nhỏ của động

tác, nhiều nhất không quá 30o, biến động tủy sống của x ương sống có thể là hoạt động điều tiết từ hình cung trước đến hình cung sau, làm cho mạng lưới

thần kinh ở lưng có sự rèn luyện tốt. Hơn nữa trong khi vận động đã làm cho

cơ bắp bả vai đạt được độ dẻo dai. Tủy sống v à xương sống có khỏe và dồi

dào nó sẽ có lợi ở bốn điểm sau:

1) Có nhiệm vụ hỗ trợ và điều tiết trọng lượng cơ thể;

2) Là cơ sở duy trì mối quan hệ giữa phần l ưng kết hợp cùng các hoạt động của chân tay con người, biến toàn thân "Nhất động vô hữu bất động".

3) Duy trì tính chính xác của tư thế và động tác, bảo đảm thân đ ượcthẳng.

4) Trong quá trình luyện quan hệ chặt chẽ với toàn phần lưng có tác dụng khơi động, khiến nội công tới được bàn chân, thông suốt sống lưng, đến từng

ngón tay. Do vậy có thể nói “lực do bối phát” tức cột sống đ ược coi là trụcột

quan trọng nhất.

Học thuyết kình lực cho là Đốc mạch có huyệt mạnh ở đoạn cuối x ương cùng trung ương. Huyệt này men theo đường ở mặt phía sau của cổ. N ơi đây

lại gặp Dụ mạch. Đó là noi tổng hội tụ của khí huyết. Tạng, phủ, kinh khí đều thông thương với nhau là nhờ Dụ mạch (Dụ huyệt). Thái cực quyền khai

thông mọi sự bế tắc, rất có tác dụng tốt và hiển nhiên với các cơ năng tiêu hóa,

hấp thụ và lập ra cái mới, đào thải cái cũ.Có thể điều tiết âm dương.

c- Bụng :

Thái cực quyền luôn yêu cầu phần bụng “Thả lỏng mà tĩnh” đồng thời

cũng phải “Khí trầm đan điền” dc thực hiện thong qua ph ương pháp thở bụng sâu. “Thả lỏng mà tĩnh” là nguyên tắc luyện Thái cực quyền. Đối với phần

bụng, đây là yêu cầu đặc biệt quan trọng, là yêu cầu phải có để luyện bụng

cùng với "Khí trầm đan điền". Vận đ ộng thở bụng sâu của Thái cực quyền có

hai dạng hít thở thuận và hít thở ngược, hít thở thuận trước khi hít bụng dưới

thu lại, khi thở ra bụng dưới nhô ra, còn hít thở ngược, khi hít vào bụng dưới

nhô ra, khi thở ra bụng dưới thu lại. Khi bụng dưới nhô ra tức là "Khí trầm đan điền" . Do vậy không phải là tuyệt đối hóa "Khí trầm đan điền" . Một hít

một thở đó chính là sự tiến hành thay thế giữa "Khí trầm đan điền" v à “Khí

bất trầm đan điền”. Có khi áp dụng hình thức hít thở thuận, cũng có khi áp

dụng hình thức hít thở ngược .

Do Thái cực quyền có tính chất chữa bệnh, nếu hít thở tự nhi ên và đảm

bảo tính chính xác của t ư thế động tác cùng với sự hít tự nhiên đó thì nó cũng

không có hại gì. Song nếu nghiên cứu kỹ hít thở với điều hoà hành động để

nâng cao hiệuquả rèn luyện thì nên áp dụng hít thở thuận hay hít thở ng ược là tốt nhất.

Hít thở bụng có lợi cho sự hoạt động nội tạng, tăng c ường tính độc lập và tính dẻo dai của các vách ngăn – khi vận động bụng có khi lỏng có khi căng (khi căn cụng phải chú ý “Thả lỏ ng”), vận lực lên phần bụng dần dần sẽ rắn

tròn do có tính độc lập và dẻo dai, nên tăng cường khả năng chống lại đ ược

Khi mới học nên chú ý thả lỏng các cơ bụng, đến khi các động tác luyện

thành thục, cũng chỉ cần hình dung "Khí trầm đan điền" mà tiến hành động

tác.

“Đan điền” tức là phần bụng, thường xuyên tiếnhành vận độnghìnhtròn, lên xuống tría phải, khi lỏng khi căng, có tác dụng phòng chống bệnh đau dạ

dày, chảy máu dạ dày và cũng có tác dụng phòng chữa các bệnh mật, di tinh,

đái dắt…

"Khí trầm đan điền" chủ yếu có tác dụng dùng sự vận động cơ hoành để

hít thở qua bụng. Nhưng sự phối hợp của tư thế rất quan trọng, thế đó duy trì sự cân bằng của đốt xương cụt chính giữa, “Hàm hung bạt bối”, vai trầm

xuống, thả lỏng huỷu tay, các cơ lưng thả lỏng, mọi khớp xương sườn thư

giãn. Và như vậy đãđạt được yêu cầu của "Khí trầm đan điền".

Để luyện tốt "Khí trầm đan điền" của Thái cực quyền đòi hỏi phải luyện

công phu, "Khí trầm đan điền" khi phát lực, sẽ có lợi cho việc duy trì trọng tâm, tăng cường sức mạnh đôi chân, tạo thế xoay vững chắc, tận dụng đ ược

lực phản của đất để tăng sức mạnh khi phát lực, để đạt đến trình độ có công

lực trong thả lỏng phải có kỹ thuật cao.

Cho dù luyện quyền hay luyện môn phái khác, trong khoảng thời gian "Khí trầm đan điền" dùng ý chíđưa lực đến chân, tuyệt đối không đ ược ở thế

khom sẽ gây nên một công lực yếu, đứt đoạn, không tập trung, mất tính liên hoàn.

Duy trì thế thẳng và thả lỏng của cột sống là điểm mấu chốt của toàn bộ

các hoạt động tiềm ẩm của cơ thể.

d- Eo

Eo là bộ phận then chốt liên kết hoạt động giữa thân trên với thân dưới và có tác dụng chính trong việc thay đổi động tác to àn thân, điều chỉnh sự ổn định trong tâm và đưa lực tới các bộ phận.

Thái cực quyền yêu cầu eo phải lỏng, chìm và thẳng. Eo lỏng mà thả chìm là nhằm tạo điều khiện thực hiện tốt việc "Khí trầm đan điền" khiến thân trên không bồng bềnh, thân dưới vững chãi có lực mà lại có thể chuyển động linh

hoạt. Để tránh tình trạng trong lõm ngoài lồi, eo cần phải thẳng chứng tỏ tr ục

chuyển động này không cong, không lắc lư, chỉ có những chuyển động mà trục chuyển động , không cong, không lắc l ư mới có thể làm cho nội lực linh

hoạt, chống đỡ được tám mặt (bát diện), không phiến diện.

Do toàn thân thả lỏng, thể trọng từ eo trở nên tự nhiên chìm xuống, toàn bộ trọng lượng do phần eo gánh đỡ, vì vậy eo cần phải thẳng thì mới có lực gánh vác, trong lao động cử tạ, trong thể thao đều yêu cầu eo phải thẳng, như

vậy mới phát huy được tác dụng, tránh được tai nạn.

Khi mỗi thế vào đúng vị trí, eo và hông hơi lỏng và chìm hỗ trợ cho việc ổn định trọng tâm, khiến nội lực được đưa tới đầu tứ chí nhờ lực ly tâm do

chuyển động của trục eo tạo nên. Phần eo không thả lỏng và chìm xuống và không thẳng đứng, mông sẽ bị nhô ra ngoài nhiều quá, do vậy phần dưới của cơ thể cũng không thể đứng thẳng, gây những ảnh h ưởng không tốt cho việc “tinh thần xuyên qua đỉnh” và “Lực phát từ sống lưng”. Lý luận về môn

quyền đã nói : “Đầu nguồn mệnh ý có ở vùng thắt lưng”, “thắt lưng” ở đây

chính là chỉ hai quả thận, gọi nôm na là “mắt lưng”, người xưa cho rằng thận là đầu nguồn khí thể trong c ơ thể người, vì vậy đã nói : “Khí phát từ thận”.

Thận tốt thì chân vững, khí thông, tinh thần sảng khoái và mắt sáng. Từ đó, lý

luận về quyền đã nhấn mạnh rẳng : “Phải luôn luôn lưu giữ vùng lưng”.

Khi bắt đầu học Thái cực quyền , trước tiên cần chú ý tới sự mềm lỏng của lưng, và cũng cần chú ý tới độ thẳng v à độ trùng. Chú ý tới độ thẳng và độ trùng trên cơ sở mềm lỏng, sẽ giúp trành được tất cúi xuống gò ép và vươn lên

cứng nhắc, làm ảnh hưởng đến tính linh hoạt khi xoay chuyển của l ưng. Khi làm động tác bước hình cánh cung trong Thái cực quyền kiểu Ngô, mặc dù thân trên cúi về phía trước, nhưng lưng và thân vẫn cần giữ thẳng , tức là lực

từ đỉnh đầu cần được xuyên thẳng tới gót chân , tạo thành một đường thẳng trong không gian, đó là m ột kiểu của phép luyện thân trong nghiêng có thẳng.

Bất kể bài Thái cực quyền nào cũng đều chú ý vận dụng lực ở l ưng, nếu

vận dụng lực một cách thích hợp thì có thể tăng sức phát lực , nâng cao tốc độ

phát lực, hơn nữa còn giúp cho lực của toàn thân tập trung vào một điểm. Các

nhà Thái cực quyền đã từng nói : “Lòng bàn tay, cổ tay, khuỷu tay, và vai,

cánh lưng, sống lưng, háng, đầu gối, chân, lực của chín tiết đó đều phát từ

giữa lưng”, phép thuật “ngã người” cũng nhấn mạnh cách “vận l ưng đổi mặt” để chứng minh tầm quan tọng của l ưng trong tấn công. Do việc tập luyện Thái

cực quyền bắt đầu đi từ động tác mềm, lỏng v à trùng nên được ứng dụng vào việc chữa bệnh, chỉ cần điều chỉnh l ượng vận động là đã có hiệu quả rất tốt đối với việc chữa trị bệnh thận.

Thái cực quyền trước hết coi trọng phép luyện thân, do vậy hầy hết mọi h ư

thực đều có ở phần lưng, sau đó là ở ngực. Khi làm động tác với lưng, thì thắt lưng ở hai bên trái– phải thay nhau làm công việc phân rõ thực hư.

Thắt lưng có liên quan chặt chẽ với hai đùi, khi một bên thắt lưng là thực

thì đúi phía dưới cũng là thực, khi một bên thắt lưng là hư thìđúi phía dưới

cũng là hư, đó là phương pháp luy ện tập “phía dưới tương liền hai đùi”. Nhưng vẫn cần thực hiện nguyên tắc “Trong thực có hư, trong hư có thực”, để

làm sao thực mà vẫn không bối rối, hư vẫn không đến nỗi vô ý bị hẫng hụt.

Khi có những động tác đã hoàn chỉnh, định hình rồi thì lưng cần thấp

xuống (tức là lực ở lưng cần đi xuống), trợ giúp cho khí trầm và lực xuyên tứ

tiêu (dầu tay, đầu chân gọi là tứ tiêu) bước đi cũng vững chắc hơn.

e- Mông

Cấu tạo sinh lý của mông h ơi nhô ra ngoài, nhưng trong khi tập Thái cực

quyền, nếu mông quá nhô ra ngoài, nhất định sẽ mắc phải tật cong l ưng và cúi đầu, các nhà Thái cực quyền ngày xưa đã chỉ ra yêu cầu “thu gọn mông”, giúp

những người học Thái cực quyền chú ý không đ ược để mông nhô ra, mà cần

thu gọn vào trong, đó là tư thế thu gọn tự nhiên sau khi lưng mềm thẳng và

“phần thân dưới đã đứng thẳng”. Cũng tương tự như tư thế lưng lúc ngồi

yênvà mông lúc ngồi xuống, đều hơi nhô ra một cách tự nhiên. Động tác chủ

yếu khi “thu gọn mông” l à : dưới sự phối hợp giữa “khí ở d ưới rốn” và háng hội âm “hư” nâng lên (tức háng treo), có thể giúp cho phần bụng kết tụ nhiều “thực”, tăng cường tác dụng vận động hô hấp theo hoành cách mô, có thể giúp các cơ bụng , ruột non, ruột già, hệ bài tiết và thận được luyện tập có quy luật hơn, ngoài ra cũng góp phần nâng cao tính dẻo dai v à đàn hồi của cơ bụng.

Tiếp đó, sau khi đã “thu gọn mông” thì phần mông sẽ dễ dàng duy trì thế

thẳng ở chính giữa , không giống nh ư khi mông nhô ra ngoài nhiều khiến

mông bị vẹo, thường ảnh hưởng tới tư thế “phần thân dưới thẳng đứng”. Phần thân dưới ở gần chỗ xương cùng, nó đương nhiều đứng thẳng ở chính giữa, vì vậy, nó không phải là một động tác mà là tư thế cố định về mặt sinh lý, tạp

thành góc nghiêng 40 – 50o so với xương chậu. Động tác định hướng về phía

nào thì ở bên ngoài thì xương ở phần thân dưới cũng hướng chiếu thẳng với nó, đây chính là hàm ý “phần thân dưới thẳng đứng”.

Ngoài ra, thu gọn mông không những có lợi cho động tác giữ thăng bằng

mà còn có lợi đối với động tác vung tay biến lực và phóng lực, có thể giúp

trọng tâm cơ thể hạ xuống thấp. Vì thu gọn mông khiến cho phần thân d ưới – đầu dưới của cột sống thu vào và trầm xuống, nên đã cố định được đầu dưới

dưới thẳng đứng, sẽ giúp cho x ương cùng của lưng cố định, góp phần trợ giúp

tính linh hoạt của cột sống và tính đàn hồi của cơ lưng, có lợi cho quá trình

“lực phát từ sống lưng”. Nếu mông không thu gọn, đằng sau của phần thân dưới sẽ không thẳng, sẽ biến lực phát trở thành lực bắp tay lệch hướng một

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)