Bộ pháp liên hoàn của Thái cực quyền giản hóa

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 74 - 81)

Bước đầu của bộ hình phải làm rõ, thậm chí phải hiểu sâu, nh ưng nếu

trong quá trình luyện không nhớ rõ trật tự trước sau của các động tác chuyển

chân, mở ra hay gập vào của mũi chân, xiay trong hay xoay ngoài của gót

chân, chuyển động của lưng, háng và các hướng góc độ, khoảng cách nh ư vậy

sẽ xử lý không tố các thế biến đổi của bộ pháp, dẫn đến rối loạn bộ pháp, lúc

luyện Thái cực quyền các chuyển động sẽ cứng nhắc, xuất hiện hiện t ượng

khôngổn định, tư thế thân cũng không được thẳng mất đi thăng bằng, dẫn đến

sự không tốt từng vùng, cũng có thể gây nên sự hít thở không đều. Tất cả đều

do không nắm chắc bản chất của quy luật biến hóa bộ pháp, do vậy động động

tác sinh cứng, trên dưới không điều hòa, trọng tâm điều tiết không tốt, làm giảm hiệu quả của quá trình luyện tập. Bộ pháp là cơ sở để tiến hành vận động

toàn thân, chuyển động của hông là do sự điều hòa trên dưới, nhất thiết phải

nắm rõ cả hai thì học quyền sẽ dễ dàng hơn.

Lý luận Thái cực quyền khi đề cập đến bộ pháp có viết: “Thân pháp có biến đổi, bộ pháp biến đổi theo từ chân đến đ ùi đến eo luôn hoàn chỉnh nhất

khí, tiến trước lùi sau, luôn có cơ có thế, không có sẽ đảo lộn động tác. Các tật đó nếu rơi vào chân, eo đương nhiên s ẽ ảnh hưởng đến trên dưới, trước sau,

phải trái; hư thực phân rõ,đâu đâu đều có nhất thực nhất hư …

Những điều này là những điểm chú ý, trong luyện quyền các biến đổi phải

chính xác. Bộ pháp tựa như bước mèo tức linh hoạt nhưng vững chắc, hai

chân một thực một hư, thực hư phân rõ,đồng thời phải bổ trợ lẫn nh au” Do động tác của Thái cực quyền xoay tròn, các khớp xương liên hòa, giữa các động tác này và động tác khác đều có sự liên kết không một lúc nào ngừng, động tác trên dưới trái phải luôn biến đổi không dễ dàng phối hợp lại, Người mới học thường chú ý đến bộ pháp mà không chú ý đến thân phá, thủ

pháp, nhãn pháp,được A mất B, chỉ lo đối phó sẽ cảm thấy khó tập. Chúng tôi

cho rằng giáo viên trước khi dạy quyền nên hướng dẫn hình bộ các chuyển động của hông theo khoảng cách, góc độ, đ ường, hướng … sau đó mới tiếp

tục dạy các động tác chỉnh thể. Đó l à phương pháp dạy cục bộ trước mới đến

chỉnh thể, làm cho học viên dễ tiếp thu rút ngắn thời gian giảng dạy.

Dạy bộ pháp liên hoàn, phải dựa vào trật tự quyền đạo về hướng đường đi và góc độ, không nên tùy tiện để giúp học viên nắm vững nhanh và tập có

hiệu quả.

Giáo viên có thể dựa trên “Thái cực quyền giản hóa”, theo sự đ ơn giản của động tác mỗi phân thế, phân thành khẩu lệnh, phân rõ từng động tác, sau đó đưa ra một số động tác liên hoàn của bộ trong bộ pháp dùng các khẩu lệnh tách các động tác liên hoàn của bộ pháp, tiếp tục học đ ược các động tác doàn chỉnh phối hợp trên dưới. Sau khi học xong bộ pháp liên hoàn của một thế, thì có thể dạy các động tác phối hợp tr ên dưới để tăng sự hưng phấn của học viên trong khi luyện quyền.

Sự kết hợp trên dưới trái phải , góc độ đường hướng và sự biến đổi của thủ

pháp thân cũng nên dùng phương pháp tương t ự như trên để giảng. Sau đó kết

hợp trên dưới lại để học các động tác tổng thể thì dễ dàng hơn nhiều. Ví dụ, đầu tiên phân tíchđộng tác tay của tay này, sau lại phân tích động tác tay của tay lia, sau đó kết hợp động tác hai tay lại, khiến học viên cảm thấy động tác

trái phải, trước sau, ban đầu tưởng như phức tạp khó luyện, nhưng kì thực không khó. Như vậy niềm tin của học viên sẽ tăng. Sau khi qua quá trình phân giải động tác, phương pháp dạy học này sẽ hiệu quả cao. Tóm lại, phải căn cứ

vào nguyên tắc khoa học của tập luyện để cải tiến ph ương pháp dạy học, sẽ có

lợi cho việc nâng cao và phổ biến Thái cực quyền.

Dưới đây xin dùng hình vẽ giải thích “Khai thức” v à “Ngựa hoang tung

bờm” làm ví dụ để giới thiệu bộ pháp liên hoàn của “Thái cực quyền giản hóa” ( Mặt quay về hướng Nam làm khởi đầu).

o Hình 16a– Khẩu lệnh 1

Hình 16a Hình 17a

Hình 18a Hình 19a

Toàn thân thẳng, hai chân mở rộng bằng vai, trọng tâm r ơi vào khoảng các

giữa hai chân, hai tay buông xuôi tự nhiên, mũingón tay giữa sát với đường giưa đùi , mắt nhièn ngang về phái trước, toàn thân thư thái hít thở điều độ,

bắt đầu động tác. Sau động tác đầu, ý chí không ngừng chỉ đạo h ành động.

Dùng ý từ từ co hai taylên hơi thu về phần eo, ngón tay cái chỉ vào trong, bốn ngón còn lại chỉ ra ngoài, vai thả lỏng chìm xuống, hai khuỷu tay đối

nhau.

o Hình 18a– Khẩu lệnh 3:

Dùng ý từ từ hà thấp háng, co gối, đầu gối không đ ược vượt quá mũi bàn chân thành thế bộ mã.

o Hình 19a– Khẩu lệnh 4:

Dùng ý dịch chuyển trọng tâm đưa dồn về chân sau, phần bên phải háng

dùng ý nội thu hơi chìm xuống, gót chân trái hơi rời đất, bàn chân chạm nhẹ

xuống ( sau khi luyện khớp gối thự sự có lực, b ước hư cho mũi chân khẽ chạm đất) Phần đùi trở thành phải thực trái hư. Mắ vẫn nhìn ngang về phái trước.

Bắt đầu bộ pháp phân rõ hư thực.

o Hình 20a– Khẩu lệnh 5

Hình 20a

Trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái từ từ thu về tr ước chân phải mũi chân hướng về phái trước chạm đất, gót chân nhấc lên, ngang với gót chân

o Hình 21a– Khẩu lệnh 1:

Hình 21a

Măt vốn đang nhìn về phương Nam nay chuyển sang nhìn về phái Đông,

cổ đồn thời xoay sang trái mặt hướng về phái Đông (là động tác mà phương hướng đã được định trước, sau đó đến mắt, nội tạng hoạt động theo nh ư đã

định, tiếp đó tay chân, thân của c ơ thể mới vận động, đó lad ùng ý trước để trong động gọi là bài tập (từ trong ra ngoài), sau một thời gian luyện tập lâu

dài tự nhiên có thể hợp nhất nội ngoại, nhất động vô hữu bất động. Mắt luôn

“tiên phong” động tác tiếp sau. Từ đó tuần tự của mỗi động tác – tiến trước,

lùi sau, xoay phải, chuyển trái, đều tuân thủ trình tự như vậy, luyện tập có

phân tích). Tùy theo mức độ chịu lực của bên hông, tùy theo sự xoay trái của

phần eo, khi đó bụng co lại, tiếp theo nâng gối trái, chân trái cách đất khoảng 0,15 cm, đồng thời hạ thấp lưng, tiếp đó chân trái từ từ xoay theo hình xoáy về hướng trái về phía trước mặt, gót chân chạm nhẹ xuống đất, đầu gối h ơi co,

tạo thành thế bước giả, thân xoay sang phải thành một góc xiên, mặt hướng phía trước (tức hướng Đông)

o Hình 22a– Khẩu lệnh 2:

Hình 22a

Trọng tâm chuyển từ từ dời sang chân trái, mũi bàn chân chạm đất, chân trước dẫm đất, than theo eo xoay chuyển về phía trái, duy trì tư thế thân thẳng,

chân sau choãi ra nhưng hơi chùng, mũi chân ngoặt vào phía trong, bàn chân

đè xuống đất, đầu gối hơi cong, trở thành mộ thế hỗ trợ thêm cho chân trước,

khớp gối vẫn có thể duỗi thẳng, để duy trì tính linh hoạt khi xoay chuyển. Do đó chân sau là hư, nhưng v ẫn phải có cảm giác “Trong h ư có thực”. Hạ thấp

háng và eo, ý tồn đan điền, vai buông lỏng nh ưng chìm xuống, ngực nở, đầu

và cổ luôn ở thế thẳng mắt nhìn ngang ra xa về phía trước. Thành bước hình cung

o Hình 23a– Khẩu lệnh 3

Hình 23a

Trọng tâm dần dần chuyển về phía sau chân phải, phần háng phía bên phải

thu lực chuyển đổi từ bên trái, phía phải bụng co nhỏ lại, tư thế thân không đổi, bên eo xoay trái chuyển về sau, thân hướng thẳng hướng Đông, mũi bàn chân trái từ từ nhấc lên về phía trước, gót chân chạm đất, đầu gối trái hơi co,

tạo thành thế bước giả.

o Hình 24a- Khẩu lệnh 4

Hình 24a

Mũi bàn chân bước hướng ra ngòai, mũi chân đúng hướng Tây Bắc, trọng

tâm dần dần chuyển dịch về phái tr ước chân trái, bàn chân trái dẫm hẳn xuống đất tạo thành một đường xiên; đồng thời eo từ từ xoay qua trái, bên phải bụng

thu lại, gót chân phải từ từ nhấc lên, bàn chân phải vờ xoay chuyển, gót chân quay ra ngoài đúng hướng Tây Nam, thân xoay trái tạo thành góc xiên nhỏ so

với phương trước ( tức phía Đông Bắc) mắt nhìn ngang phía trước ( tức phía Đông ). Đầu gối phải sát với phần phía sau của đầu gối trái. Khớp gối trái phải

có lực, đầu gối không vượt quá mũi bàn chân, tạo thành thế bước xoay

chuyển.

o Hình 25a– Khẩu lệnh 5:

Hình 25a

Trọng tâm vẫn rơi vào chân trái, chân phải co gối và nhón mũi chân lên. Chân trái co gối lại hạ thấp xuống, mũi chân để đúng phía tr ước mặt, hai gót chân đối nhau, cách nhau khoảng 0,3 m. Tạo thành thế bước chữ đinh

Người mới học quyền khi tập b ước pháp liên hoàn thế giá phải hơi cao, đề

phần đùi giảm bớt lực phải chịu đựng, tránh cho khớp gối quá đau, để dễ vận động. Đối với người bệnh không nên tập quá sức.

Yêu cầu tư thế của các phần trên có thể nên xem kỹ phần “Hình bộ cơ

bản” và “Yếu lĩnh rèn luyện” ở phần trên. Căn cứ vào điều kiện thể lực và trìnhđộ tiếp thư của người học mà nâng dần mức độ vận động.

Sau khi dạy các động tác liên hoàn phối hợp trên dưới, nếu như học viên vẫn chưa rõ bộ pháp và bộ hình, tư thế thân khi chuyển đổi vẫn không vững ,

nên tiếp tục luyện lại bộ pháp và bộ hình, yêu cầu phải nắm chắc cơ bản từ đầu.

Người học nếu có cảm giác quay cuồng do các động tác biến đổi của bộ

pháp, nên chủ động đưa ra câu hỏi để tìm cách lý giải. Qua một thời gian

luyện không tốt, khi vẫn ch ưa thành thục bài tập, đó cũng là một nguyên nhân, chỉ có trải qua thời gian luyện lâu dài thìđộng tác mới chính xác và thoải mái. Nhưng điều kiện đầu tiên là phải làm rõ thứ tự trước sau của động tác, từ đó sẽ

giúp bạn nắm được nhanh chóng có hiệu quả đối với yêu cầu của Thái Cực

“THIẾT THỰC DẠY TỐT, HỌC TỐT MÔN THÁI CỰC QUYỀN GIẢN HÓA”

Thái cực quyền giản hóa chính là vì mục đích chữa bệnh và bảo dưỡng sức

khỏe

… Đối với một số người bị bệnh, phải áp dụng những ph ương pháp đối đãiđặc biệt, bài tập phải thích ứng với hoàn cảnh của người bệnh, chứ không

phải bắt người bênh phải thích ứng với bài tập.

… Theo kinh nghiệm dạy học của tôi, việc dạy bài Thái Cực Quyền giản hóa cho người bệnh nhanh nhất chỉ cần 6 lần ( mỗi lần một tiếng đồng hồ ) là có thể dạy cho học viên hết toàn bộ bài.

… Khi người dạy đã hướng dẫn xong toàn bộ bài và khi người học có thể bước đầu làm theo đúng mẫu, thì người dạy cần hướng dẫn học viên học từng bước nắm vững một số yếu lĩnh luyện tập… Cứ tiếp tục thực h ành như vậy, ước chừng trong 3 tháng có thể gi úp người học luyện bài Thái Cực Quyền một cách chính xác.”

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)