Toàn bộ bài thái cực quyền với các thế, về phân loại thứ tự thì hô

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 52 - 54)

IV. MẤY PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP THEN CHỐT

4) Toàn bộ bài thái cực quyền với các thế, về phân loại thứ tự thì hô

hấp và động tác là một

Sự sản sinh và phát triển các phái Thái cực quyền, đều do nhân dân lao động, trải qua truyền thống kiên trì thực hành và kế thừa lớp trước, trải qua sự

học tập khổ luyện, sau khi đã thông thạo thì không ngừng bền bì, dày công cải

tạo nâng cao, mà còn từng bước trở thành một trường phái đặc sắc, họ luôn

chú ý tới việc bỏ cũ lấy mới, nghĩa là học xong có thể tự mình thay đổi cải

tạo, có quá trình chuyển đổi liên tục, “học tập, loại bỏ, tiếp thu v à phán đoán”.

Từ nội dung, hình thức đến phương pháp sáng tạo đều có qui luật đồng bộ và đặc điểm riêng của nó. Nhưng hiện nay cho thấy, khi biên soạn những bài tập hoàn chỉnh này theo thứ tự lại thì vẫn có một số khuyết thiếu, ví dụ: có

một số tư thế bị lặp lại nhiều lần, hầu hết mọi t ư thế đều không có tên gọi động tác tương ứng. Vì vậy cần phải nghiên cứu kỹ cách cải biên các bài tập

từ trước cho hợp lý hơn, để làm sao có “cũ dùng cho mới”, phục vụ quần chúng nhân dân tốt hơn.

Hạt nhân vận động của Thái cực quyền và vận động theo hình xoáy ốc,

phải thực hiện đúng “ một động nhất thiết phải có động”, “vận lực không hề

bỏ sót”, và kỹ xảo “làm không trọng lượng”. Từ đó có thể kết hợp giữa ý thức,

hô hấp và động tác sẽ là quy luật chính yếu; hít thở thế quyền tức là có sự điều

chỉnh giữa hô hấp và động tác dưới sự chỉ đạo của ý thức, có đặc điểm làm

tăng cường lực cho các cơ quan và cơ năng nội tạng, phát huy tác dụng tấn công. Đó là quy luật chung và đặc điểm chung của bài Thái cực quyền truyền

thống. Hít vào Thở ra Hợp Hư Khai Thực Tích Phát Quỳ Vươn Tiến Lui Hạ Nâng Cúi Ngẩng Di Tới Xuất Nhập Thu vào Phóngđánh ra Dẫn Kích Mềm Cứng Âm Dương

Căn cứ vào những lý luận đối xứng ở trên, sẽ có những danh từ đối ứng đồng nghĩa. Theo biểu sau đây:

Căn cứ vào nguyên tắc vận động sinh lý Hợp H ư, Tích là hít vào; Khai, Thực, Phát là thở ra để kiểm tra các bộ bài Thái cực quyền (ví dụ: các kiểu

Trần, Dương, Ngô, Vũ , Tôn giá). Mỗi một động tác của cả bài Thái cực

quyền đều là hợp, một khai, một hư, một thực, một hít vào, một thở ra, nói rõ những bài TCQ truyền thốn này đều cần phải biên soạn kỹ lưỡng, luôn có hiệu đính sửa chữa và cuối cùng đã định hình. (Tuy nhiên, nếu cứ luyện tập như

vậy, hoặc không chú ý tới nguyên lý kết hợp tự nhiên giữa khai hợp, hư thực,

hô hấp ở mỗi động tác , tùy ý thêm vào trong động tác một lần lấy hơi hoặc

thở ra, thìđộng tác khi luyện tập sẽ không thể có sự kết hợp bình thường giữa

hô hấp và động tác; cần phải dùng một hơi thở ra hoặc lấy vào ngắn để tăng thêm điều tiết, như vậy chỉ có thể tăng c ường được cái gọi là “hô hấp tự nhiên”; hít thở rồi hít thở, động tác rồi động tác).

Mặc dầu sự “một hợp một khai” v à “một thực một hư” trong động tác tcq đãđược biên soạn sắp xếp rất chính xác, hợp với nguyên tắc mộpt lấy hơi một

thở ra, nhưng trong lúc tập luyện vẫn cần nhấn mạnh đến sự kết hợp tự nhiên giữa động tác và hô hấp, không nên hạn chế gò bó, cứng nhắc như vậy mới

phù hợp với yêu cầu “ khí để dưỡng sức trực tiếp chứ không có hại”. Hít thở

sâu, dài, kỹ, đều, chậm là nội dung chủ yếu của ph ương pháp luyện khí trong

TCQ, lý luận của môn quyền đã nói : “ lấy tâm hàn khí thì mọi ý muốn sẽ đạt được”, điều đạt được ở đây chính là tăng cường được lượng hít thở. Tất cả

những điều này đều phải thực hiện một cách tự nhi ên không được cố ý. Tóm

lại, “Khai hợp” (hay khép mở) là hiện tượng về tư thế (từ nội động hình thành ngoại động), “hư thực” (hay “giả thực”) là hiện tượng tăng giảm của nội lực, “hô hấp” (hay thí vào thở ra) là hiện tượng tự nhiên có tính chất vận động sinh

lý. Sự kết hợp tự nhiên mật thiết giữa ba yếu tố này cấu thành tính chỉnh thể

và tính thống nhất của nội ngoại của sự kết hợp ba mặt: luyện ý, luyện khí,

luyện thần.

Ngoài ra còn nói rõ thêm: phương pháp luyện thần của TCQ là lấy cúi trước, ngẩng sau, trái phải xi ên là điểm sai, bởi vì như vậy đã làm mất thế đứng trung tâm của thân ng ười. Phép luyện thân một khi đã phạm lỗi cúi,

ngẩng, lệch, xiên thì xoay chuyển sẽ không linh hoạt. Danh từ đối ứng chỉ sự

cúi và ngẩng ở đây xét về sự tăng giảm của lực vận động mà nói thì không thể

hiểu làm là phép luyện thân cũng có thể cúi trước ngẩng sau. Lý luận đã chỉ rõ: “Ngẩng tức là cao lên, cúi tức là càng sâu xuống”, vì vậy khi đối phương

ngẩng lên thì ta vẫn ngẩng, cao hơn và do đó đối phương sẽ có cảm giác mất

trọng lượng, cao mà vẫn không thể với tới.

Còn khi đối phương cúi xuống, ta lại cúi xuống thấp h ơn, khiến cho đối phương cảm thấy lúng túng, lung lay muốn ngã sụp xuống. Cần phải vận dụng

hoàn toàn nguyên tắc chuyển động hình xoáy ốc “dính mà kông dính”, dẫn đến trọng thái không trọng l ượng.

Một phần của tài liệu Thái cực quyền (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)