- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén
4. Kết luận: Đề tài nghiên cứu có thể triển khai ứng dụng để thiết ké, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các nhà máy xi măng ở trong n− ớc thay thế các thiết bị hiện đang
2.6.3.5 Điện cực phóng với các điểm phóng cố định
30
Điện cực phóng dạng này có khả năng cho tr−ớc dòng xác định của vầng quang bằng cách thay đổi b−ớc tạo gai và chiều cao của nó nên có thể tăng hiệu suất lọc bụi tĩnh điện.
Hiện nay điện cực phóng dạng này đ−ợc sử dụng −u việt trong các lọc bụi tĩnh điện khô.
H6. Hình dáng bên ngoài của hệ thống điện cực phóng ghép khung
Để đảm bảo độ cứng vững, tin cậy trong vận hành và dễ kiểm soát hiện t−ợng phóng điện, trong lọc bụi tĩnh điện thiết kế sử dụng loại điện cực phóng làm bằng ống thép Φ20 mm có hàn gai.
Hệ thống khung treo điện cực phóng của mỗi tr−ờng lọc bụi tĩnh điện đ−ợc tổ hợp thành một khối chắc chắn và đ−ợc treo - định vị chính xác nhờ các bộ sứ cách điện cao áp. Vì điều kiện vận hành có độ ẩm cao, nhất là trong những ngày m−a và nồm, nên các bộ sứ này đều đ−ợc bố trí các bộ sấy đi kèm để đảm bảo cách điện cao áp của chúng.
Một trong các yếu tố kết cấu ảnh h−ởng đến hiệu suất thu lọc bụi đó là chiều cao hệ thống điện cực. Ngày nay do điều kiện hạn chế mặt bằng lắp đặt và để tăng năng suất của các lọc bụi, có xu h−ớng tăng chiều cao hệ thống điện cực tới 12 mét và cao hơn. Nh−ng thực tế, chiều cao hệ thống điện cực càng cao sẽ làm tăng chiều cao rơi của bụi khi rung gõ, nghĩa là tăng khả năng bị cuốn theo dòng khí.
Vì thế trong lọc bụi tĩnh điện thiết kế sử dụng hệ thống điện cực có chiều cao bằng 9 mét. Với chiều cao nh− vậy, khi rung gõ rũ bụi, lực gõ sẽ truyền đủ tới mọi điện cực làm tách bụi; hơn nữa giảm đáng kể l−ợng bụi bị cuốn theo dòng khí nên đảm bảo hiệu suất thu lọc bụi.