- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén
Báo cáo tóm tắt Phần: Lọc bụi tĩnh điện
2.2 Phân loại lọc bụ
Lọc bụi tĩnh điện có thể đ−ợc phân loại theo công nghệ tách bụi ra khỏi bề mặt lắng, thành 2 loại cơ bản:
i. Lọc bụi tĩnh điện −ớt: đ−ợc sử dụng để khử bụi dạng vật liệu rắn và đ−ợc rửa khỏi bề mặt lắng bằng n−ớc. Nhiệt độ của dòng khí chứa bụi cần bằng hoặc xấp xỉ nhiệt độ đọng s−ơng của nó khi vào lọc bụi tĩnh điện. Ngoài ra, lọc bụi −ớt đ−ợc sử dụng để thu các hạt lỏng dạng s−ơng hoặc giọt ẩm từ dòng khí. Trong các tr−ờng hợp này có thể không cần đến việc rửa bề mặt lắng mà các hạt dạng lỏng tự tích tụ và chảy xuống d−ới.
ii. Lọc bụi tĩnh điện khô: cũng đ−ợc sử dụng để khử các bụi dạng rắn nh−ng lớp bụi đ−ợc tách ra khỏi bề mặt lắng bằng cách rung gõ. Dòng khí vào lọc bụi tĩnh điện khô phải có nhiệt độ cao hơn hẳn điểm đọng s−ơng để tránh đọng n−ớc trên bề mặt lắng và tránh ôxy hoá cho các điện cực.
Ngoài ra, tuỳ theo cách đ−a dòng khí vào vùng tích cực của lọc bụi tĩnh điện mà ng−ời ta cũng có thể phân biệt thành:
Lọc bụi tĩnh điện đứng: dòng khí đi vào vùng tích cực của lọc bụi theo chiều đứng. Loại lọc bụi tĩnh điện này th−ờng chỉ có một tr−ờng vì làm nhiều tr−ờng sẽ rất phức tạp và vì thế hiệu suất nó th−ờng thấp.
Lọc bụi tĩnh điện ngang: dòng khí đi vào vùng tích cực của lọc bụi theo chiều ngang. Loại này đ−ợc ứng dụng rất phổ biến vì những −u việt của nó. Có thể thiết kế chế tạo nhiều tr−ờng và hiệu suất cao.
Do vậy chủ tr−ơng thiết kế lọc bụi tĩnh điện ngang, nhiều tr−ờng, dạng lọc bụi tĩnh điện khô là h−ớng nghiên cứu chính.
Hình dáng và các bộ phận của một thiết bị lọc bụi tĩnh điện khô, kiểu ngang điển hình đ−ợc thể hiện nh− hình vẽ d−ới đây:
H1. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện