- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén
4. Kết luận: Đề tài nghiên cứu có thể triển khai ứng dụng để thiết ké, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các nhà máy xi măng ở trong n− ớc thay thế các thiết bị hiện đang
6.5.4 Kết quả chạy thử khảo nghiệm.
Kết quả chạy thử cho thấy hệ thống điều khiển tự động làm việc, ổn định đ−ợc điện áp và dòng điện cao áp. Hệ thống rung gõ tự động làm việc theo chu kỳ thời gian và tự động rung gõ khi dòng điện cao áp v−ợt quá giới hạn, nên không xảy ra sự cố phải dừng thiết bị.
So sánh với hệ điều khiển hiện tại của Công ty Xi măng Lạng Sơn hệ thống điều khiển điện áp cao áp làm việc ổn định, bảo đảm điện áp và dòng điện cao áp luôn
88
đạt giá trị cao, không gây ra sự cố. Biểu đồ các thông số dòng điện và điện áp đúng nh− trong thí nghiệm tai phòng thí nghiệm.
6.5.5 Những điểm cần l−u ý để hoàn thiện hệ thống điều khiển
- Khi tính toán thiết kế cần tính toán đến độ trễ của các thiết bị biến đổi các tín hiệu điều khiển cùng với thời gian làm việc của chu trình PLC để bảo đảm độ tác động nhanh nhạy của hệ thống điều khiển.
- Đối với biến thế chỉnh l−u cao áp công suất lớn hơn t−ơng đối nhiều so với công suất tiêu thụ thực tế cần tính toán bổ sung thêm cuộn kháng phía tr−ớc biến thế phù hợp hơn.
6.5.6 Kết luận
Kết quả thử nghiệm bộ điều khiển cao áp dùng PLC đã tự động hoá đ−ợc quá trình điều khiển điện áp, dòng điện cao áp và thiết bị rung gõ điện cực; bảo đảm cung cấp đ−ợc điện tr−ờng lớn nhất, hiệu suất thu hồi bụi cao nhất, thiết bị lọc bụi tĩnh điện làm việc ổn định tin cậy.
Qua kết quả thử nghiệm này, chúng ta khẳng định đ−ợc việc ứng dụng kỹ thuật điều khiển PLC cho thiết bị lọc bụi tĩnh điện công suất nhỏ và vừa là phù hợp với Việt Nam, bảo đảm chủ động trong việc cung cấp, bảo hành các thiết bị lọc bụi tĩnh điện.
90
ch−ơng 7
Tổng quát hoá và đánh giá kết quả thu đ−ợc
Nhóm đề tài đã bắt đầu quá trình nghiên cứu từ việc thu thập tài liệu kỹ thuật và catalog về thiết bị lọc bụi tĩnh điện của các hãng chuyên thiết kế, chế tạo lọc bụi tĩnh điện nổi tiếng trên thế giới.
Sau đó, nhóm đã trực tiếp đi tham quan , khảo sát và tìm hiểu về một số hệ thống lọc bụi tĩnh điện đang đ−ợc lắp đặt và vận hành tại một số nhà máy xi măng ở Việt Nam. Căn cứ trên t− liệu về các hệ thống lọc bụi tĩnh điện đã thu thập đ−ợc, nhóm đã phân loại, chọn lựa kiểu loại của các bộ phận, chi tiết của hệ thống lọc bụi tĩnh điện sao cho phù hợp với xu h−ớng công nghệ trên thế giới và phù hợp với giá thành,điều kiện chế tạo và sử dụng ở Việt Nam.
Để tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống lọc bụi tĩnh điện sẽ thiết kế, nhóm đã chọn lựa một vài thông số đầu vào của hệ thống lọc bụi, gần giống với các thông số thực tế ở các hệ thống lọc bụi tĩnh điện của nhà máy xi măng. Toàn bộ quá trình tính toán này đều dựa trên các ph−ơng pháp và công thức tính toán đ−ợc nêu trong các tài liệu kỹ thuật chuyên về lọc bụi tĩnh điện của thế giới vì vậy các số liệu tính toán, thiết kế hoàn toàn đảm bảo độ tin cậy và phù hợp với các tiêu chuẩn về cơ khí , chế tạo và môi tr−ờng của thế giới cũng nh− của Việt Nam .
Với những thông số cơ khí của hệ thống lọc bụi đã tính toán và lựa chọn đ−ợc, nhóm đề tài đã xây dựng bộ bản vẽ thiết kế chế tạo cho toàn bộ các kết cấu cơ khí và thiết lập qui trình công nghệ để chế tạo, kiểm tra chất l−ợng các bộ phận, lắp đặt và kiểm nghiệm toàn bộ hệ thống lọc bụi.
Ngoài ra, dựa vào các thông số cơ bản về hệ thống lọc bụi tĩnh điện đã tính toán, nhóm đề tài có đ−ợc các số liệu cần thiết để tính toán thiết kế bộ nguồn cao áp có điều khiển. Đây là một bộ phận có ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng lọc bụi của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.
Đồng thời căn cứ vào các đặc điểm, yêu cầu công nghệ của hệ thống lọc bụi tĩnh điện, nhóm thiết kế cũng đã xây dựng đ−ợc bộ bản vễ thiết kế của hệ thống điện điều khiển cho lọc bụi tĩnh điện.
Do tính chất nghiên cứu của đề tài nên nhóm nghiên cứu không có điều kiện về mặt thời gian và kinh phí để có thể chế tạo toàn bộ một hệ thống lọc bụi tĩnh điện hoàn
chỉnh ( bao gồm cả các kết cấu cơ khí và hệ thống điều khiển ) để đ−a vào thử nghiệm và đo l−ờng, khảo sát kết quả. Vì vậy, nhóm đề tài chỉ có thể chế tạo 01 bộ nguồn cao áp công suất nhỏ và 01 tủ điều khiển loại 1 tr−ờng để thử nghiệm thực tế.
Tr−ớc khi đ−a vào thử nghiệm thực tế, nhóm nghiên cứu đã tiến hành một số thử nghiệm về các chế độ hoạt động của bộ nguồn cao áp và bộ điều khiển tại phòng thí nghiệm. Tiếp đó, các thiết bị nêu trên đ−ợc đ−a vào thử nghiệm và khảo sát tại nhà máy xi măng Lạng Sơn.
Kết quả thử nghiệm cho thấy hệ thống điều khiển đáp ứng tốt các yêu cầu công nghệ của hệ thống lọc bụi tĩnh điện hiện có và hoàn toàn có thể áp dụng vào thực tế.
92
Ch−ơng 8
Kết luận và kiến nghị
Đề tài KC 06-07 phần Lọc bụi tĩnh điện đã đạt đ−ợc các mục tiêu, yêu cầu đề ra ban đầu. Đề tài KC 06-07/phần Lọc bụi tĩnh điện đã tạo ra đ−ợc các sản phẩm cụ thể nh− sau:
Xây dựng các tính toán để thiết kế hệ thống lọc bụi tĩnh điện l−u l−ợng 1230m3/phút.
Tạo ra bộ bản vẽ thiết kế cơ khí cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện 1230m3/phút. Xây dựng qui trình chế tạo, kiểm nghiệm, lắp đặt,chạy thử các kết cấu cơ khí của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.
Tính toán và tạo ra bộ bản vẽ thiết kế hệ thống điều khiển ( 3 tr−ờng ) của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.
Chế tạo đ−ợc 01 hệ điều khiển lọc bụi tĩnh điện ( 1 tr−ờng ) bao gồm bộ điều khiển theo ch−ơng trình (PLC) và tủ điện.
Chế tạo đ−ợc 01 bộ nguồn cao áp có điều khiển của lọc bụi tĩnh điện ( 1 tr−ờng ) bao gồm biến thế cao áp, bộ chỉnh l−u và bộ điều khiển chỉnh l−u.
Hệ thống điều khiển và bộ nguồn cao áp của lọc bụi tĩnh điện , sau khi chế tạo đã đ−ợc tiến hành lắp đặt và thủ nghiệm thực tế tại nhà máy xi măng Lạng Sơn và đã đ−ợc cơ sở sản xuất chứng nhận kết quả hoạt động tốt.
Từ quá trình khảo sát, tìm hiểu các thiết bị lọc bụi tĩnh điện, do n−ớc ngoài cung cấp, đang hoạt động ở Việt Nam, cũng nh− dựa trên những kinh nghiệm thiết kế một số loại lọc bụi tĩnh điện cho nghành than , giấy, thép, nhóm đề tài có thể khẳng định đ−ợc rằng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động thiết kế, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện công suất cỡ vừa và nhỏ cho nghành xi măng.
Việc chế tạo hoàn toàn ở trong n−ớc sẽ góp phần làm giảm chi phí đầu t− xây dựng ,sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ cho đất n−ớc mà vẫn đáp ứng đ−ợc những tiêu chuẩn về an toàn sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng của Việt Nam.
Trong quá trình nghiên cứu, thiết kế hệ thống lọc bụi tĩnh điện l−u l−ợng 1230m3/phút , một phần các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đ−ợc áp dụng vào thực tế thông qua việc chế tạo các hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy giấy Đồng Nai và nhà máy cán thép Gia sàng.
Nhóm nghiên cứu đề nghị các cơ quan quản lý của nhà n−ớc và Bộ KHCN-MT tạo điều kiện để nhanh chóng đ−a các kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tiễn, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà Tổng công ty xi măng Việt Nam đang có những dự án xây dựng các nhà máy xi măng mới để đáp ứng nhu cầu xi măng ngày càng tăng của xã hội.
Ngoài ra, nhóm đề tài mong muốn các cơ quan quản lý về khoa học, công nghệ tiếp tục đầu t− cho công tác nghiên cứu để nâng cao khả năng và chất l−ợng của hệ thống lọc bụi tĩnh điện. Cụ thể là tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất l−ợng của hệ thống điều khiển nguồn cao áp và mở rộng khả năng nối mạng, quản lý, thu thập thông tin của hệ điều khiển chung.
94
Lời cảm ơn
Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn Bộ KHCN-MT và ban chủ nhiệm ch−ơng trình KC 06-07 đã h−ớng dẫn, chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Chúng tôi cũng xin cảm ơn Tổng công ty xi măng Việt Nam và một số nhà máy xi măng trực thuộc Tổng công ty đã giúp đỡ, hỗ trợ về tài liệu và nhân lực cho chúng tôi trong thời gian tìm hiểu, khảo sát, thu thập dữ liệu tại các nhà máy.
Cuối cùng nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp ( IMI ), ban lãnh đạo Tổng công ty cơ khí xây dựng ( COMA ) đã cung cấp các điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm và nhân sự cho nhóm nghiên cứu trong suốt thời gian thiết kế, thử nghiệm trong gần 2 năm qua.
Tài liệu tham khảo
1. UJOV V. M và các tác giả khác
Làm sạch bụi khí thải công nghiệp M.CHIMIA –1981 2. UJOV V. M
Làm sạch khí thải công nghiệp bằng lọc bụi tĩnh điện M.CHIMIA –1967