Hệ thống rung gõ.

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 91 - 92)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

4. Kết luận: Đề tài nghiên cứu có thể triển khai ứng dụng để thiết ké, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các nhà máy xi măng ở trong n− ớc thay thế các thiết bị hiện đang

4.4.1 Hệ thống rung gõ.

Luồng khí bụi tr−ớc khi thoát qua ống khói đ−ợc làm sạch nhờ hệ thống LBTĐ. Khí tr−ớc khi vào buồng thu bụi đ−ợc đi qua hệ thống phân phối nhằm tạo ra các đ−ờng dẫn khí đều giữa các bản cực. Các hạt bụi khi đi qua l−ới phân phối một phần bụi bám lại ở l−ới phân phối (khoảng 2%), các hạt bụi này cần phải đ−ợc rung gõ để rơi vào máng thu và phải đ−ợc thu hồi. Các hạt bụi khi đi qua điện tr−ờng điện áp cao sẽ bị nhiễm điện và đ−ợc hút vào các cực mang điện trái dấu, đại bộ phận các hạt bụi bị nhiễm điện âm và bị hút vào điện cực lắng (điện cực d−ơng nối đất). Lớp bụi bám vào bản cực dầy lên và đ−ợc rung gõ rơi vào phễu thu. Trong thực tế cũng tồn tại một

số l−ợng nhỏ các hạt bụi có điện tích d−ơng và bị hút vào điện cực âm (điện cực phát). L−ợng bụi này cũng cần phải đ−ợc rung gõ và thu hồi. Tần số rung gõ chỉnh định sao cho bụi không bám quá dầy làm cản trở khả năng bám của các hạt bụi tiếp theo, nh−ng đồng thời l−ợng bụi bám vào điện cực cũng phải có trọng l−ợng nhất định để nó rơi xuống máng thu. Tần số rung gõ phụ thuộc vào l−ợng bụi đầu vào, kích th−ớc hạt bụi, khoảng cách giữa hai bản cực và tính chất của bụi. Các hạt bụi rơi xuống thùng thu bụi sẽ bám vào thành thùng gây đóng bánh làm tắc và cũng phải đ−ợc rung gõ để thoát bụi. Với hệ thống LBTĐ đang dùng hiện nay thiết bị rung gõ cho các điện cực th−ờng là cơ khí, có kết cấu bánh răng hộp số, cam và búa gõ, cũng có thể dùng nam châm điện hoặc cơ cấu gạt.

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)