Qui trình chế tạo

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 165 - 171)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

a. Hệ thống điều khiển rung gõ.

5.1 Qui trình chế tạo

Hệ thống lọc bụi tĩnh điện bao gồm nhiều bộ phận hợp thành :

- Bộ phận ống thu hút khí vào

- Bộ phân phối khí đến buồng chính có một hay nhều tr−ờng

- Các hệ thống điện cực lắng và phóng.

- Hệ thống cách điện cao áp.

- ống dẫn khí ra

- Boong ke thu bụi

- Các bộ phận treo điện cực (phóng, lắng)

- Các bộ rung gõ bụi điện cực kắng và phóng.

- Hệ thống điện chỉnh l−u cao áp

- Hệ điều khiển

- Khung thân vỏ

- Hệ phụ trợ...

Trong các bộ phận , kết cấu kể trên thì hệ thống các điện cực phóng và điện cực lắng là các chi tiết đặc tr−ng của lọc bụi tĩnh điện và nó có ảnh h−ởng rất lớn đến hiệu suất làm việc của lọc bụi tĩnh điện.

Qui trình chế tạo các điện cực lắng và điện cực phóng nh− sau:

Điện cực lắng là bộ phận chính yếu của bộ Lọc bụi tĩnh điện. Nó có kết cấu dạng tấm và đ−ợc nối với cực d−ơng của điện tr−ờng. Hiệu suất làm việc của điện cực lắng đ−ợc xác định bởi tính lắng giữ bụi và hiệu quả làm sạch ( sự tách bụi dễ dàng khi đ−ợc rung gõ. Có nhiều ph−ơng pháp công nghệ đ−ợc sử dụng để chế tạo điện cực lắng.

+ Công nghệ cán nguội: đây là công nghệ kinh điển nhất. Tấm phôi bằng thép đ−ợc cán các gân , rãnh dọc nhằm mục đích liên kết, tạo các “hốc” chứa và giữ các hạt bụi sau khi đã nh−ờng điện khỏi bị cuốn đi theo luồng khí luôn di chuyển qua bề mặt tấm điện cực do quạt hút tạo nên. Đồng thời nó cùng phải đảm bảo tính truyền rung động của tấm điện cực khi đ−ợc rung gõ để làm sạch bụi bám trên bề mặt.

+ Công nghệ hàn: Hãng DHA Hoa Kỳ đã dùng hệ thống thiết bị hàn tự động chuyên dụng để hàn các thanh thép hình L lên bề mặt tạo ra các gân “hốc” của điện cực

dùng đồng thời phải xử lý sự cong vênh của tấm điện cực lắng .

+ Công nghệ của Hãng Cottrel

Đây là công nghệ tạo đ−ợc sản phẩm có hiệu suất thu bụi cao nh−ng chế tạo t−ong đối đơn giản. Phù hợp với công nghệ và thiết bị của Việt Nam

Tấm điện cực lắng đ−ợc cắt và uốn trên máy cắt và máy uốn. Thanh gá nối đ−ợc đột lỗ, sau đó đựoc cắt và uốn theo profin. Tiếp theo chúng đ−ợc ghép bằng tán rivê. Ưu điểm của công nghệ này là đầu t− thiết bị thấp dễ sản xuất loạt. Vì thế giá thành sản phẩm rẻ hơn so với các ph−ơng pháp công nghệ khác. Về mặt lý thuyết có thể chế tạo tấm điện cực lắng có chiều rộng và chiều dài tuỳ ý.

Quy trình Chế tạo Điện cực lắng:

- Tấm lắng bụi: Vật liệu dùng để chế tạo tấm điện cực lắng là thép SPCC đ−ợc tráng kẽm.

Cắt phôi tấm trên máy cắt tôn 2400x1215

Cắt trích 4 góc 305x40

Đột lỗ

Uốn 2 mép 1780 trên máy uốn

Uốn hai mép 1147 góc < 900 trên máy uốn Đè 2 mép 1147 xuống góc 00 trên máy uốn

- Thanh số 1

Cắt dải 8962x265x3 trên máy cắt dải

Đột lỗ D6, D18 trên máy đột dập

37

Cắt trích ô vuông 85x100 trên máy đột dập

Tạo hình chữ U trên máy cán con lăn

Quy trình Chế tạo điện cực phóng và Khung dây điện cực phóng:

- Vật liệu dùng để chế tạo điện cực phóng là ống thép SPCC đ−ợc tráng kẽm. - ống D33x9804 và D20x1435

Cắt đạt chiều dài L

Đập bẹp đầu trên máy đột dập

Khoan lỗ/ Hàn đai ốc Hàn gai Mạ kẽm - Các thanh đỡ dài 726 Cắt phôi tấm 726x92x2 Đột lỗ vuông

Uốn chữ U trên máy uốn

Hàn các tai đỡ chi tiết số 3

- Hàn lắp toàn bộ khung

5.2 Quy trình lắp dựng

Quy trình lắp dựng này chỉ giới hạn lắp đặt phần từ bích chụp khí vào đến bích chụp khí ra của Lọc bụi tĩnh điện. Quy trình thứ tự nh− sau:

Lắp dựng khung cột Lắp đặt HT tiếp địa

Lắp dựng thân vỏ, phễu thu bụi

Lắp bộ phân phối khí Lắp bộ điện cực lắng và khung treo, bộ gõ bụi

Lắp ráp tr−ờng cơ Lắp bộ DC phóng, khung treo, bộ gõ

Lắp chụp khí ra, vào, van tháo bụi

Lắp sàn nóc LBTĐ

Lắp biến thế CLCA, đi cáp điện, bộ sấy

Lắp hệ điều khiển

Lắp thang, sàn thao tác, phụ trợ

Lắp bộ sấy và van tháo bụi phễu thu

Sơn, bảo ôn, mái Kiểm tra, Hoàn thiện

5.3 Quy trình chạy thử

Quy trình khảo nghiệm bao gồm:

5.3.1. Khảo nghiệm tại phân xởng:

Khảo nghiệm tại phân x−ởng bao gồm các phần nh− sau: a) Kiểm nghiệm độ phân bố đều của dòng khí.

39

c) Kiểm nghiệm độ rung của khung treo điện cực lắng và điện cực phóng

5.3.2. Kiểm nghiệm công năng:

Các phép kiểm bao gồm: a) Hiệu suất thu bụi

b) Tổn thất áp trên bộ lọc bụi c) Tiếng ồn

5.3.3. Phơng pháp kiểm nghiệm:

a) Ph−ơng pháp kiểm nghiệm dựa theo ph−ơng pháp của hãng ALSTOM Power K.K. b) Đo và tính toán hiệu suất thu bụi.

Phép đo hiệu suất thu bụi của bộ lọc bụi tĩnh điện dựa theo nguyên lý mẫu thử isokinetic. Các mẫu thử đ−ợc lấy đồng thời tại hai nơi là chụp khí vào và chụp khí ra theo ph−ơng pháp mẫu thử bụi song song có trợ giúp của máy tính.

Hiệu suất thu bụi đ−ợc tính toán bằng “ph−ơng pháp đậm đặc“ với công thức nh− sau:

% 100 x C ) a 1 ( C C in out in ∆ η = − +

Trong đó η Hiệu suất thu bụi ( % )

Cin nồng độ bụi vào (bình th−òng, khô) ( mg/m3 ) Cout nồng độ bụi ra (bình th−òng, khô) ( mg/m3 ) ∆ a hệ số lọt khí (% )

c) Tổn thất áp khi đi qua LBTĐ:

Tổn thất áp đ−ợc tính theo công thức sau:

PH P

P

P= inout + ∆

Trong đó ∆ P Tổn thất áp khi đi qua LBTĐ

Pin áp suất trung bình trên tiét diện khí vào ( Pa ) Pout áp suất trung bình trên tiét diện khí ra ( Pa ) P H Trị số điều chỉnh cho sự gia tăng khí nóng (Pa)

d) Độ rò khí của LBTĐ:

Độ rò khí đ−ợc tính toàn theo công thức sau:

% 100 x 2 O K 2 O 2 O a out in out − − = ∆

Trong đó O 2in L−ợng O2 trong khí thải tại khu vực khí vào ( % ) O 2out L−ợng O2 trong khí thải tại khu vực khí ra (%) ∆ a Độ lọt khí (%)

Khảo nghiệm đo l−ờng thiết bị 6.1 Khảo nghiệm bộ điều khiển điện tr−ờng tại phòng thí nghiệm

Để khảo nghiệm bộ điều khiển điện tr−ờng ta tạo một mạch thử nh− sau:

Tín hiệu điện áp 0 – 380VAC ở đầu ra của bộ điều khiển thyristor đ−ợc đ−a đến đầu vào của mạch thử. Các tín hiệu phản hồi đ−ợc lấy nh− trên hình vẽ.

Nh− vậy khi mức điện áp ở đầu ra bộ điều khiển thyristor thay đổi các giá trị phản hồi cũng sẽ thay đổi theo mặt khác để thay đổi trở kháng của tải ta thay đổi giá trị chiết áp VRt, do đó ta có thể xem xét các chế độ làm việc của bộ điều khiển điện tr−ờng.

1. Khảo nghiệm ở chế độ điều khiển bằng tay:

ở chế độ điều khiển bằng tay ta dùng một chiết áp để điều chỉnh điện áp ở đầu ra của bộ điều khiển thyristor. Các thông số thu đ−ợc nh− sau:

- Giá trị điện áp đo đ−ợc ở đầu ra của bộ điều khiển thyristor: 0 – 380VAC.

- Giá trị điện áp thứ cấp phản hồi về và chỉ thị trên đồng hồ đo: 0 – 60kV.

- Giá trị dòng điện thứ cấp phản hồi về và chỉ thị trên đồng hồ đo: 0 – 350 mA. ở chế độ điều khiển bằng tay, khi các giá trị đo đ−ợc không phù hợp với các thông số bảo vệ đặt tr−ớc trên màn hình thì sẽ có các tín hiệu cảnh báo bằng đèn.

AB B Từ bộ điều khiển thyristor tới VAC 0~380 380/220VAC 100om VRu 200om 1K

0-10V Tới bộ biến đổi 1-10V/4-20mA Phản hồi dòng điện thứ cấp

Tới bộ biến đổi 0-20mA/4-20mA Phản hồi điện áp thứ cấp 0-20mA VRi VR 2K Rpa VRt 1K 0-10V

41

2. Khảo nghiệm ở chế độ điều khiển tự động:

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 165 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)