Hiệu suất thu hồi bụi của bộ lọc bụi tĩnh điện

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 81 - 83)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

4. Kết luận: Đề tài nghiên cứu có thể triển khai ứng dụng để thiết ké, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các nhà máy xi măng ở trong n− ớc thay thế các thiết bị hiện đang

4.1.4 Hiệu suất thu hồi bụi của bộ lọc bụi tĩnh điện

L−ợng bụi gây ra ô nhiễm môi tr−ờng đ−ợc đo và đánh giá bằng mg/m3. Tiêu chuẩn để đánh giá môi tr−ờng không bị ô nhiễm do bụi đ−ợc áp dụng phổ biến trên thế giới trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn là 50 mg/m3. Để xác định hiệu suất thu hồi bụi cần phải đạt đ−ợc ta dùng công thức sau:

( 4.1 ) % 100 x S S S in out in − = η

Trong đó:

η : Hiệu suất thu hồi bụi Sin : Nồng độ bụi đầu vào Sout : Nồng độ bụi đầu ra

Hiệu suất thu hồi bụi, theo W. Deutsch phát triển theo quy luật hàm số mũ và đ−ợc gọi là công thức lọc bụi tĩnh điện, đ−ợc xác định nh− sau:

η = 1e−Ψω.f ( 4.2 ) Trong đó:

- w là tốc độ di chuyển của hạt bụi về phía điện cực lắng

- f là tỷ lệ giữa diện tích của điện cực thu A (m2) và l−u l−ợng của dòng khí Q (m3/s).

Nh− vậy hiệu suất thu hồi bụi phụ thuộc vào l−u l−ợng dòng khí mang bụi, diện tích thu hồi bụi, và tốc độ di chuyển của hạt bụi về phía điện cực lắng d−ới tác dụng của điện tr−ờng. Tốc độ di chuyển của hạt bụi là một hàm số của nhiều thông số khác nhau của từng hệ thống lọc bụi tĩnh điện. Một trong những thông số có ảnh h−ởng lớn là kích th−ớc của hạt bụi, vì vậy, công thức trên chỉ sử dụng cho các hạt bụi nhất định và đều nhau. Song trong nghành công nghiệp, các hạt bụi có kích th−ớc khác nhau, nên phải xây dựng công thức khác phù hợp hơn. Sau rất nhiều lần thí nghiệm, ng−ời ta đã xác định đ−ợc sự ảnh h−ởng của kích th−ớc hạt bụi vào công thức bằng hệ số mũ k. Hệ số này thay đổi trong khoảng từ 0,4 đến 0,6. Công thức đ−ợc thể hiện nh− sau:

( 4.3 )

Trong đó :

wk là vận tốc dịch chuyển của các hạt bụi có đ−ờng kính khác nhau trong tr−ờng tĩnh điện.

Nhờ công thức này ta có thể tính toán thay đổi thiết kế để nâng cao hiệu suất thu hồi bụi.

4.1.5 Xác định tốc độ dịch chuyển của hạt bụi d−ới tác dụng của điện tr−ờng

Điện tr−ờng trong vùng thu bụi sinh ra một lực tác động lên điện tích hạt tỷ lệ thuận với c−ờng độ điện tr−ờng

( 4.4 ) k kf ) w ( e 1− − = η c F e q E F =

52 Trong đó:

Fe : lực điện tr−ờng ( N ) qP : điện tích hạt ( Cu )

EC : c−ờng độ điện tr−ờng của vùng thu ( V/m )

Lực điện tr−ờng tác động chống lại lực liên kết của điện tích hạt của chất khí. Khi lực liên kết điện tích hạt của chất khí cân bằng với lực điện tr−ờng thì các hạt bụi chuyển động với vận tốc ban đầu là ω. Giả thiết hạt tuân theo định luật Stock, thì vận tốc của hạt đ−ợc tính:

Trong đó:

CC = Hệ số điều chỉnh Cunningham DP = Đ−ờng kính của hạt

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)