Một số chi tiết đặc tr−ng của Lọc bụi tĩnh điện: i Điện cực lắng:

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 94 - 100)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

4. Kết luận: Đề tài nghiên cứu có thể triển khai ứng dụng để thiết ké, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho các nhà máy xi măng ở trong n− ớc thay thế các thiết bị hiện đang

5.1.1.2 Một số chi tiết đặc tr−ng của Lọc bụi tĩnh điện: i Điện cực lắng:

i. Điện cực lắng:

Điện cực lắng là bộ phận chính yếu của bộ Lọc bụi tĩnh điện. Nó có kết cấu dạng tấm và đ−ợc nối với cực d−ơng của điện tr−ờng. Hiệu suất làm việc của điện cực lắng đ−ợc xác định bởi tính lắng giữ bụi và hiệu quả làm sạch ( sự tách bụi dễ dàng khi đ−ợc rung gõ.

Có nhiều ph−ơng pháp công nghệ đ−ợc sử dụng để chế tạo điện cực lắng.

+ Công nghệ cán nguội: Đây là công nghệ kinh điển nhất. Tấm phôi bằng thép đ−ợc cán cán các gân , rãnh dọc nhằm mục đích liên kết, tạo các “hốc” chứa và giữ các hạt bụi sau khi đã nh−ờng điện khỏi bị cuốn đi theo luồng khí luôn di chuyển qua bề mặt tấm điện cực do quạt hút tạo nên. Đồng thời nó cùng phải đẩm bảo tính truyền rung động của tấm điện cực khi đ−ợc rung gõ để làm sạch bụi bám trên bề mặt.

+ Công nghệ hàn: Hãng DHA Hoa Kỳ đã dùng hệ thống thiết bị hàn tự động chuyên dụng để hàn các thanh thép hình L lên bề mặt tạo ra các gân “hốc” của điện

64

cực lắng. Ph−ơng pháp công nghệ này tuy đơn giản nh−ng phải đầu t− thiết bị chuyên dùng đồng thời phải xử lý sự cong vênh của tấm điện cực lắng. (Xem H.1)

+ Công nghệ của Hãng Cottrel

Đây là công nghệ tạo đ−ợc sản phẩm có hiệu suất thu bụi cao nh−ng chế tạo t−ong đối đơn giản. Phù hợp với công nghệ và thiết bị của Việt Nam

Tấm điện cực lắng đ−ợc cắt và uốn trên máy cắt và máy uốn. Thanh gá nối đ−ợc đột lỗ, sau đó đựoc cắt và uốn theo profin. Tiếp theo chúng đ−ợc ghép bằng tán rivê. Ưu điểm của công nghệ này là đầu t− thiết bị thấp dễ sản xuất loạt. Vì thế giá thành sản phẩm rẻ hơn so với các ph−ơng pháp công nghệ khác. Về mặt lý thuyết có thể chế tạo tấm điện cực lắng có chiều rộng và chiều dài tuỳ ý. (Xem H.2)

Quy trình Chế tạo Điện cực lắng:

- Tấm lắng bụi: Vật liệu dùng để chế tạo tấm điện cực lắng là thép SPCC đ−ợc tráng kẽm.

Cắt phôi tấm trên máy cắt tôn 2400x1215

Cắt trích 4 góc 305x40

Đột lỗ

Uốn 2 mép 1780 trên máy uốn

Uốn hai mép 1147 góc < 900 trên máy uốn Đè 2 mép 1147 xuống góc 00 trên máy uốn

- Thanh số 1

Cắt dải 8962x265x3 trên máy cắt dải

Đột lỗ D6, D18 trên máy đột dập

Cắt trích ô vuông 85x100 trên máy đột dập

Tạo hình chữ U trên máy cán con lăn

ii. Quy trình Chế tạo điện cực phóng và Khung dây điện cực phóng:

- Vật liệu dùng để chế tạo điện cực phóng là ống thép SPCC đ−ợc tráng kẽm.

- ống D33x9804 và D20x1435

Cắt đạt chiều dài L

Đập bẹp đầu trên máy đột dập

Khoan lỗ/ Hàn đai ốc

Hàn gai

68 - Các thanh đỡ dài 726

Cắt phôi tấm 726x92x2

Đột lỗ vuông

Uốn chữ U trên máy uốn

Hàn các tai đỡ chi tiết số 3 - Hàn lắp toàn bộ khung

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)