Các bộ phận cơ bản của lọc bụi tĩnh điện: 1 Hệ thống điện cực lắng

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 144 - 149)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

Báo cáo tóm tắt Phần: Lọc bụi tĩnh điện

2.4 Các bộ phận cơ bản của lọc bụi tĩnh điện: 1 Hệ thống điện cực lắng

2.4.1 Hệ thống điện cực lắng

Hệ thống điện cực lắng th−ờng có hai dạng: dạng tấm và dạng ống.

Dạng tấm đ−ợc sử dụng cả trong lọc bụi tĩnh điện đứng và lọc bụi tĩnh điện ngang, còn dạng ống chỉ sử dụng trong lọc bụi tĩnh điện đứng.

Yêu cầu chung cho các điện cực lắng:

+ Bề mặt h−ớng về điện cực phóng phải bằng phẳng, không có lồi, nhô nhọn + Khối l−ợng nhỏ nhất có thể nh−ng vẫn đảm bảo đủ cứng vững và giữ đ−ợc

hình dạng bề mặt cho tr−ớc

+ Chịu rung gõ tốt để tách bụi, chịu đ−ợc lực xung do búa gõ trong cả điều kiện nhiệt độ đ−ợc tăng lên.

Ngày nay điện cực lắng dạng tấm có biên dạng hở đ−ợc sử dụng rộng rãi vì những −u việt của nó:

Đảm bảo độ cứng vững lớn nhất với chi phí vật liệu nhỏ nhất.

Giảm tối đa l−ợng bụi cuốn theo khí lần thứ 2 vì có phần che thuỷ khí động lực học. Có thể sử dụng với vận tốc dòng khí lớn tới 1,7 m/s và chiều dày của tấm chỉ cần trong khoảng 0,8 ữ 1,5 mm.

15

2.4.2 Hệ thống điện cực phóng (vầng quang)

Hệ thống điện cực phóng có thể chia thành nhiều loại có kết cấu khác nhau :

+ Hệ thống điện cực phóng ghép khung: Chỉ sử dụng đ−ợc khi kết hợp với điện cực lắng dạng tấm và bị hạn chế bởi nhiệt độ làm việc đến 300 ữ 3500C vì khi nhiệt độ cao hơn sẽ xảy ra hiện t−ợng vặn khung ống.

+ Hệ thống điện cực phóng treo tự do: Sử dụng đ−ợc cả cho điện cực lắng dạng tấm và dạng ống. Nó có nh−ợc điểm là lắp ráp phức tạp; có thể xảy ra hiện t−ợng dạt trôi từng điện cực hoặc cả hệ thống, nhất là khi độ cao hơn 4 ữ 5 m; phức tạp trong việc tổ chức rũ bụi bám.

+ Hệ thống với các điện cực phóng cứng vững: Gồm các phần tử cứng vững liên kết với nhau tạo thành khung không gian. Các điện cực phóng phải có kích th−ớc hình học chính xác để tạo ra sự phóng điện vầng quang mạnh mẽ và đồng đều. Các điện cực phóng th−ờng có tiết diện nhỏ nh−ng chiều dài tới hàng km nên vấn đề đảm bảo độ bền vững của nó là chìa khoá của độ tin cậy lọc bụi tĩnh điện . + Điện cực phóng có diểm phóng không cố định: Đ−ợc làm từ các dây dẫn có

tiết diện tròn hoặc các hình thù khác. Các điểm phóng vầng quang không nằm cố định và đ−ợc phân bổ dọc theo chiều dài điện cực

+ Điện cực phóng với các điểm phóng cố định: Là các dây hoặc thanh dẫn với các gai hoặc răng cách đều theo chiều dài. Điện cực phóng dạng này có khả năng cho tr−ớc dòng xác định của vầng quang bằng cách thay đổi b−ớc tạo gai và chiều cao của nó nên có thể tăng hiệu suất lọc bụi tĩnh điện.

17

H6. Hệ thống điện cực phóng ghép khung 2.4.3 Hệ thống rung gõ điện cực lắng và phóng

+ Rung đập điện cực: Hê thống rung thực hiện bằng cách đẩy các điện cực đ−ợc treo lệch tâm bằng một cơ cấu cam theo h−ớng nằm ngang và tiếp theo là thả đột ngột cho điện cực về vị trí ban đầu; các điện cực sẽ va chạm vào nhau và rũ bụi bám vào bề mặt của mình.

+ Rung rũ bằng búa gõ: Đây là biện pháp phổ biến nhất hiện nay cho cả hệ điện cực phóng và lắng. Cần có khối l−ợng búa gõ nhỏ nhất đủ để rũ bụi bám vì lực xung của búa gõ sẽ làm mài mòn các chi tiết va đập. Các búa gõ vào các điện cực có thể không đồng thời mà chia ra làm các khoảng thời gian bằng nhau nên có thể giảm đ−ợc tối thiểu hiện t−ợng bụi bay theo lần 2.

+ Rung đập xung: Cũng t−ơng tự nh− hệ búa gõ nh−ng chuyển động bằng thuỷ lực hay nam châm điện. Hệ thống này có thuận tiện là điều khiển đ−ợc lực đập và khoảng thời gian giữa các lần trong khoảng rộng. Nh−ng vì sự phức tạp của các cơ cấu xung nên hiện tại ch−a tìm đ−ợc sự ứng dụng rộng rãi.

+ Rung rũ bụi dạng rung: Hệ thống rung sử dụng nam châm điện hoặc cơ cấu rung điện - cơ nhằm tạo các dao động định h−ớng hoặc không định h−ớng để rung rũ bụi tích tụ ở các điện cực. Nh−ng vì kết cấu phức tạp lại kém tin cậy khi làm việc lâu dài với những dao động gây mỏi và phá huỷ các chi tiết nên trong thực tế ít đ−ợc ứng dụng.

H7. Hệ thống búa gõ các điện cực tấm và điện cực phóng 2.4.4 Hệ thống cách điện lọc bụi tĩnh điện

Các bộ cách điện của lọc bụi tĩnh điện phải làm việc trong môi tr−ờng nhiệt ẩm vì vậy phải có biện pháp giữ cho bề mặt của chúng không bị bụi bẩn và nhiệt độ bề mặt cao hơn điểm đọng s−ơng.

Lọc bụi tĩnh điện khô th−ờng phải sấy bộ cách điện khi khởi động thiết bị hoặc trong một số tr−ờng hợp có yêu cầu.

Tr−ờng hợp các hạt bụi là chất dẫn điện (mồ hóng, bụi than,...) thì phải sử dụng hệ thống thổi khí sạch hoặc không khí vào hộp chứa bộ cách điện.

Sứ cách điện đ−ợc dùng bộ phận cách điện của lọc bụi khi nhiệt độ của dòng khí nhiễm bụi không v−ợt quá 250 ữ 3500C và nhiệt độ đọng s−ơng của hơi axit không cao hơn 120 ữ 1500C.

Thạch anh th−ờng đ−ợc sử dụng khi nhiệt độ cao hơn 250 ữ 3500C.

Đặc biệt ống bằng thuỷ tinh - êpoxy cách điện đ−ợc dùng làm trục cách điện cho các cơ cấu rung gõ điện cực phóng trong lọc bụi tĩnh điện vì có độ bền cơ cao.

19

H8. Bộ phận sứ cách điện treo đỡ các điện cực

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)