Khảo nghiệm bảo vệ dòng điện thứ cấp quá cao: d Khảo nghiệm việc bảo vệ điện áp thứ cấp quá thấp:

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 171 - 176)

- Hệ thống thiết bị phụ trợ 741 Hệ thống khí nén

c. Khảo nghiệm bảo vệ dòng điện thứ cấp quá cao: d Khảo nghiệm việc bảo vệ điện áp thứ cấp quá thấp:

d. Khảo nghiệm việc bảo vệ điện áp thứ cấp quá thấp: e. Kết luận:

Sau khi tiến hành khảo sát ta có thể rút ra đặc tính sau:

Trong đó:

- I2C là giá trị dòng điện quá cao.

- U2C là giá trị điện áp quá cao.

- U2 là giá trị điện áp làm việc.

- Ucorona là điện áp làm xuất hiện corona.

- U2T là giá trị điện áp quá thấp.

- Uknm là điện áp ngắn mạch cuộn kháng

6.2 Khảo nghiệm bộ điều khiển rung gõ điện cực: 6.2.1 Các tham số điều khiển rung gõ điện cực: 6.2.1 Các tham số điều khiển rung gõ điện cực:

- Thời gian rung điện cực lắng : 0 – 32000(s) : ~ 530p ~ 9h. - Thời gian nghỉ giữa các lần rung cực lắng : 0 – 32000(s) : ~ 530p ~ 9h. - Thời gian rung điện cực phóng : 0 – 32000(s) : ~ 530p ~ 9h.

U2U2T U2T U2C Ucorona Uknm Báo động bằng đèn U, I I2C t

6.2.2 Chế độ điều khiển bằng tay:

ở chế độ này việc điều khiển rung gõ các điện cực thực hiện thông qua các nút ấn trên tủ điều khiển.

6.2.3 Chế độ điều khiển tự động:

ở chế độ này chu kỳ rung gõ các điện cực thực hiện theo các tham số đã đặt kể trên.

6.3 Khảo nghiệm hệ điều khiển, theo dõi bằng máy tính

- Hệ thống đ−ợc điều khiển, giám sát thông qua mạng PLC S7-200 (ở đây là CPU215 và modul analog EM235) ghép nối với máy vi tính bằng cáp lập trình PC/PPI.

- Các trạng thái của hệ thống đ−ợc thể hiện nh−: + Giá trị điện áp làm việc phía thứ cấp.

+ Giá trị dòng điện làm việc phía thứ cấp. + Chế độ điều khiển: Tự động – Tay – Stop. + Trạng thái hoạt động của các thiết bị.

43

6.4 Thử nghiệm hệ điều khiển mới với thiết bị lọc bụi tĩnh điện hiện có tại Lạng Sơn Sơn

6.4.1 Máy biến thế chỉnh lu cao áp của nhà máy

Máy biến thế chỉnh l−u cao áp của nhà máy có các thông số sau:

- Công suất danh định 18 KVA.

- Điện áp cao áp một chiều danh định 100KV.

- Dòng điện danh định 150 mA.

- Máy biến thế chỉnh l−u cao áp có tín hiệu phản hồi dòng.

- Tr−ớc máy biến thế nối điện trở thuần 2.200 Ω

6.4.2 Nối ghép máy biến thế chỉnh lu cao áp.

Máy biến thế chỉnh l−u cao áp thử nghiệm có các thông số sau: - Công suất danh định 28 KVA - Điện áp cao áp danh định 80 KV. - Dòng điện cao áp danh định 350 mA

Máy biến thế chỉnh l−u cao áp đ−ợc lắp đặt trên một giá riêng gần biến thế chỉnh l−u cao áp hiện có. Lắp đặt thêm điện trở thuần phía sơ cấp tr−ớc biến thế. Lắp dây cung cấp điện áp một pha 380 V, 50 Hz vào máy biến thế chỉnh l−u cao áp.

6.4.3 Nối ghép hệ thống điều khiển.

- Nối hệ thống phản hồi dòng điện và điện áp cao áp về bộ điều khiển.

- Nối nguồn cung cấp cho hệ điều khiển.

- Nối các động cơ rung gõ với hệ thống điều khiển mới

- Nối hệ thống tiếp đất cho máy biến thế và tủ điều khiển điện tr−ờng

a. Hiệu chỉnh hệ thống điều khiển.

Thiết bị lọc bụi sau khi dừng để thay hệ điều khiển mới đã đ−ợc tiếp tục rung làm sạch các điện cực. Để hiệu chỉnh chạy thử hệ thống điều khiển ta thực hiện các b−ớc sau:

- Nối điện vào hệ thống điều khiển.

- Kiểm tra các loại điện áp điều khiển xoay chiều và một chiều.

- Đặt các thông số làm việc của hệ thống trên màn hình công nghiệp

- Kiểm hệ điều khiển ở chế độ không tải.

- Cấp điện cho máy biến thế chỉnh l−u cao áp.

- Kiểm tra phản hồi dòng và áp.

khiển bằng tay.

- Đặt các thông số làm việc cho PLC

Mức các giá trị bảo vệ điện áp, dòng điện cao áp sẽ đ−ợc tự động nội suy trong bộ điều khiển PLC.

b. Điều khiển chạy thử bằng tay.

Điều khiển điện áp cao áp

ấn nút điều khiển cung cấp điện nguồn hệ thống điều khiển, đ−a công tắc điều khiển

về chế độ làm việc bằng tay, điều chỉnh điện áp cao áp đạt 48 KV (96% giá trị đặt làm việc của hệ thống).

Khi các giá trị điện áp và dòng điện v−ợt ra ngoài giá trị đặt điều khiển hệ thống đ−a ra tín hiệu báo động bằng đèn và ng−ời vận hành điều chỉnh để phù hợp với giá trị làm việc trong khoảng đã đặt.

Điều khiển rung gõ điện cực.

ấn nút điều khiển rung điện cực cấp nguồn cho các động cơ rung giũ bụi, dòng điện cao thế giảm dần, khi muốn dừng, ấn nút dừng rung.

c. Điều khiển chạy thử tự động.

Sau khi điều khiển khởi động các thiết bị độc lập nh− quạt hút, ta đ−a công tắc chọn về chế độ tự động. Khởi động hệ thống điều khiển, thiết bị lọc bụi tự động làm việc ổn định điện áp và dòng điện cao áp. Theo thời gian đặt sau 10 phút, thiết bị gõ thực hiện 1 lần.

Trong khoảng thời gian nghỉ rung gõ 10 phút, nếu dòng điện v−ợt mức giá trị đặt là 21 mA, thì điện áp tự động giảm và thực hiện rung gõ điện cực. Nếu rung gõ điện cực mà dòng vẫn không giảm thì rung gõ thực hiện lại rung gõ (số lần rung gõ này có thể đặt đ−ợc). Nếu rung gõ hết số lần đã đặt (thực tế đặt 4 lần) mà dòng vẫn không giảm thì hệ thống điều khiển cao áp tự động dừng, ng−ời vận hành phải kiểm tra xử lý và vận hành lại.

6.4.4 Kết quả chạy thử khảo nghiệm.

Kết quả chạy thử cho thấy hệ thống điều khiển tự động làm việc, ổn định đ−ợc điện áp và dòng điện cao áp. Hệ thống rung gõ tự động làm việc theo chu kỳ thời gian và tự động rung gõ khi dòng điện cao áp v−ợt quá giới hạn, nên không xảy ra sự cố phải dừng thiết bị. So sánh với hệ điều khiển hiện tại của Công ty Xi măng Lạng Sơn hệ thống điều khiển điện áp cao áp làm việc ổn định, bảo đảm điện áp và dòng điện cao áp luôn đạt giá trị cao, không gây ra sự cố. Biểu đồ các thông số dòng điện và điện áp đúng nh− trong thí

45

Ch−ơng 8

Kết luận và kiến nghị

Đề tài KC 06-07 phần Lọc bụi tĩnh điện đã đạt đ−ợc các mục tiêu, yêu cầu đề ra ban đầu. Đề tài KC 06-07/phần Lọc bụi tĩnh điện đã tạo ra đ−ợc các sản phẩm cụ thể nh− sau:

Xây dựng các tính toán để thiết kế hệ thống lọc bụi tĩnh điện l−u l−ợng 1230m3/phút.

Tạo ra bộ bản vẽ thiết kế cơ khí cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện 1230m3/phút.

Xây dựng qui trình chế tạo, kiểm nghiệm, lắp đặt,chạy thử các kết cấu cơ khí của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.

Tính toán và tạo ra bộ bản vẽ thiết kế hệ thống điều khiển ( 3 tr−ờng ) của hệ thống lọc bụi tĩnh điện.

Chế tạo đ−ợc 01 hệ điều khiển lọc bụi tĩnh điện ( 1 tr−ờng ) bao gồm bộ điều khiển theo ch−ơng trình (PLC) và tủ điện.

Chế tạo đ−ợc 01 bộ nguồn cao áp có điều khiển của lọc bụi tĩnh điện ( 1 tr−ờng ) bao gồm biến thế cao áp, bộ chỉnh l−u và bộ điều khiển chỉnh l−u.

Hệ thống điều khiển và bộ nguồn cao áp của lọc bụi tĩnh điện , sau khi chế tạo đã đ−ợc tiến hành lắp đặt và thủ nghiệm thực tế tại nhà máy xi măng Lạng Sơn và đã đ−ợc cơ sở sản xuất chứng nhận kết quả hoạt động tốt.

Từ quá trình khảo sát, tìm hiểu các thiết bị lọc bụi tĩnh điện, do n−ớc ngoài cung cấp, đang hoạt động ở Việt Nam, cũng nh− dựa trên những kinh nghiệm thiết kế một số loại lọc bụi tĩnh điện cho nghành than , giấy, thép, nhóm đề tài có thể khẳng định đ−ợc rằng chúng ta hoàn toàn có thể chủ động thiết kế, chế tạo hệ thống lọc bụi tĩnh điện công suất cỡ vừa và nhỏ cho nghành xi măng.

Việc chế tạo hoàn toàn ở trong n−ớc sẽ góp phần làm giảm chi phí đầu t− xây dựng ,sản xuất, tiết kiệm ngoại tệ cho đất n−ớc mà vẫn đáp ứng đ−ợc những tiêu chuẩn về an toàn sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng của Việt Nam.

Trong quá trình nghiên cứu, thiết kế hệ thống lọc bụi tĩnh điện l−u l−ợng 1230m3/phút , một phần các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đ−ợc áp dụng vào thực tế thông qua việc chế tạo các hệ thống lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy giấy Đồng Nai và nhà máy cán thép Gia sàng.

Nhóm nghiên cứu đề nghị các cơ quan quản lý của nhà n−ớc và Bộ KHCN-MT tạo điều kiện để nhanh chóng đ−a các kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tiễn, đặc biệt là

dựng các nhà máy xi măng mới để đáp ứng nhu cầu xi măng ngày càng tăng của xã hội. Ngoài ra, nhóm đề tài mong muốn các cơ quan quản lý về khoa học, công nghệ tiếp tục đầu t− cho công tác nghiên cứu để nâng cao khả năng và chất l−ợng của hệ thống lọc bụi tĩnh điện. Cụ thể là tiếp tục nghiên cứu để nâng cao chất l−ợng của hệ thống điều khiển nguồn cao áp và mở rộng khả năng nối mạng, quản lý, thu thập thông tin của hệ điều khiển chung.

Một phần của tài liệu Lọc bụi tĩnh điện TS Phạm Giao Du (Trang 171 - 176)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)