Hen phế quản

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 26 - 28)

I. Hμnh chính:

Hen phế quản

I. Hμnh chính:

1. Đối t−ợng: Sinh viên Y4 vμ Y6 đa khoa 2. Thời gian: 6 tiết (270 phút)

3. Địa điểm giảng: Bệnh viện

4. Ng−ời biên soạn: ThS Trần Thị Hồng Vân

II. Mục tiêu:

1. Khai thác đ−ợc quá trình mắc bệnh, các dị nguyên, các yếu tố thuận lợi gây bệnh hen 2. Khám xác định đ−ợc các triệu chứng của hen phế quản ở trẻ em.

3. Chỉ định vμ phân tích đ−ợc các kết quả xét nghiệm cần lμm. 4. Chẩn đoán vμ chẩn đoán phân biệt đ−ợc hen phế quản. 5. Lμm đ−ợc một bệnh án đầy đủ về trẻ hen phế quản .

6. Lập đ−ợc 1 kế hoạch điều trị, h−ớng dẫn chăm sóc vμ phòng bệnh trẻ bị hen phế quản. 7.Thái độ:

- Xác định hen phế quản lμ bệnh mãn tính, có thể tái phát nhiều đợt, ảnh h−ởng lớn đến sinh hoạt vμ tính mạng trẻ, cần điều trị theo đúng phác đồ để tránh tái phát, tử vong cũng nh− di chứng cho trẻ.

- H−ớng dẫn chu đáo cho trẻ vμ gia đình để đảm bảo tuân thủ đúng các biện pháp điều trị vμ phòng bệnh

III. Nội dung:

1. Kỹ năng khai thác bệnh sử:

1.1.Hỏi vμ quan sát đ−ợc các triệu chứng cơ năng của bệnh:

- Ho: phân tích tính chất ho vμ thời điểm xuất hiện ho (ngμy/đêm), mức độ nặng nhẹ - Khạc đờm, tớnh chất đờm

- Khò khè, cò cử, khó thở:

Thời điểm xuất hiện: lúc thay đổi thời tiết, ban đêm, tiếp xúc với một loại dị nguyên, xúc động mạnh

Tái đi tái lại nhiều lần với cùng tính chất, số lần tái phát. Cơn kéo dμi bao lâu, mức độ nặng của cơn.

Đã dùng thuốc gì để cắt cơn, đáp ứng với thuốc thế nμo? ảnh h−ởng của bệnh đến các hoạt động của trẻ.

- Các dấu hiệu khác: sốt, nôn, kém ăn.

1.2. Khai thác đ−ợc quá trình mắc bệnh, các yếu tố thuận lợi gây bệnh:

- Tuổi : - Giới:

- Môi tr−ờng sống: ô nhiễm khói bụi, phấn hoa, thời tiết

- Yếu tố gia đình: gia đình có ng−ời mắc bệnh hen hoặc những bệnh dị ứng khác (Viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng) hoặc bản thân trẻ có bệnh dị ứng.

- Trẻ bị các bệnh tai mũi họng, viêm nhiễm đ−ờng hô hấp, lao sơ nhiễm, dị dạng lồng ngực, còi x−ơng, suy dinh d−ỡng.

2. Kỹ năng thăm khám:

Khám xác định các dấu hiệu bệnh lý của hen phế quản : 2.1. Quan sát: cơn khó thở, cò cử

- Đếm nhịp thở, xem di động ngực vμ bụng, co kéo cơ hô hấp

- Xem lồng ngực có biến dạng : căng ứ khí. Hen kéo dμi vμ th−ờng xuyên lμm cho lồng ngực biến dạng thμnh hình thùng: các khoang liên s−ờn giãn rộng, x−ơng s−ờn nằm ngang, đ−ờng kính tr−ớc sau vμ đ−ờng kính ngang gần bằng nhau

- Khó thở: xuất hiện từng cơn khó thở ra kéo dμi. Tr−ờng hợp nhẹ chỉ khó thở khi gắng sức, khò khè , cò cử, cơn có thể hết tự nhiên hoặc sau khi dùng thuốc hoặc tiến triển thμnh cơn hen nặng. Các cơn nặng th−ờng xuất hiện về đêm, gần sáng, trẻ rất khó thở, thở khò khè, cò cử, thở rít, tím tái, vã mồ hôi …

- Nghe tiếng thở rít, cò cử.

- Dấu hiệu thiếu oxy mãn tính ở trẻ hen kéo dμi: tím môi vμ đầu chi, ngón tay dùi trống. 2.2. Gõ : trong, rung thanh giảm

2.3. Nghe: Nghe phổi: rì rμo phế nang giảm đều 2 bên, có tiếng ran rít, ran ngáy, khò khè, , âm sắc cao, rít rõ khi thở ra mạnh vμ kéo dμi. Có thể nghe thấy ran ẩm 2 thì.

2.4. Tìm dấu hệu nhiễm khuẩn, khám gan, đếm nhịp tim.

Qua đó phân tích đ−ợc mức độ nặng của cơn hen, sơ bộ phân loại bậc hen

3. Kỹ năng ra quyết định lμm xét nghiệm vμ phân tích xét nghiệm:

- Công thức máu: Tăng bạch cầu ái toan, số l−ợng bạch cầu vμ bạch cầu đa nhân trung tính tăng khi có bội nhiễm kèm theo

- Nếu có suy hô hấp nặng: Cần phải đo các chất khí trong máu để có cơ sở điều trị hợp lý. - Đo IgE huyết thanh.

- Xét nghiệm đờm.

- Thăm dò chức năng hô hấp : Đo PEF. Chỉ thực hiện đ−ợc ở trẻ lớn, biết hợp tác. Phõn tớch kết quả

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)