III/ Nội dung: 1 Thái độ:
Suy dinh d−ỡng do thiéu cal o protein
I. Hμnh chính:
1 . Đối t−ợng : Sinh viên Y4 2. thời gian : 6 tiết
3. Địa điểm : Khoa Dinh d−ỡng Bệnh viện Nhi trung −ơng 4. Ng−ời soạn : Ths Nguyễn Thị Yến
II. Mục tiêu bμi giảng:
1. Khai thác đ−ợc những nguyên nhân gây suy dinh d−ỡng . 2. Biết cách khám vá phát hiện các triệu chứng của SDD . 3. Chỉ dịnh đ−ợc các xét nghiệm cần thiêt vμ phân tích kết quả.
4. Sử dụng đ−ợc biểu đồ tâng tr−ởng, NCHS .Wellcome, Oaterlow để phân loại SDD. 5. Biết cách khám vμ phát hiện các biến chứng của bệnh nhân suy dinh d−ỡng . 6. Trình bμy kế hoạch điều trị cụ thể .
7. Biết cách t− vấn phòng chống SDD .
III. Nội dung bμi học:
1. Các kỹ năng cần trong bμi:
- kỹ năng giao tiếp : Sinh viên cần có kỹ năng giao tiếp tốt để khai thác tiền sử vμ bệnh sử. T− vấn cho các bμ mẹ để phòng chống SDD
- Kỹ năng thăm khám :
- Kỹ năng t− duy ra quyết định để có chẩn đoán vμ điều trị chính xác . 2. Các b−ớc thực hμnh các kỹ năng :
A . Khai thác tiền sử : a. Tiền sử sản khoa :
- Tăng cân của mẹ khi mang thai ( bình th−ờng tăng từ 10 -12 cân)
- Cân nặng của trẻ lúc sinh ( bình th−ờng trẻ nặng 3-3,5cân) .Nếu trẻ có cân nặng thấp lúc đẻ lμ có nguy cơ SDD.
- Trẻ đẻ thiếu tháng . - Trẻ có bị ngạt không ? b. Tiền sử nuôi d−ỡng :
- Trẻ có đ−ợc bú mẹ sớm không?
- Trẻ có đ−ợc bú mẹ hoμn toμn trong 6 tháng đầu không ? trẻ đ−ợc bú bao nhiêu lần trong ngμy ? bao nhiêu lần trong đêm .
- Trẻ đ−ợc ăn bổ sung lúc mấy tháng ? số bữa , thμnh phần bát bột có đủ thμnh phần của ô vuông thức ăn?
- Nếu trẻ không có sữa mẹ trẻ có đ−ợc ăn sữa công thức ? số bữa , trẻ đựơc ăn bằng dụng cụ gì , bao nhiêu bữa sữa / ngμy.
- Trẻ ăn đ−ợc bao nhiêu phần bát. c. Tiền sử bệnh tật :
- Các bệnh bẩm sinh : ( tim bẩm sinh , sứt môi hở hμm éch bại não ...) - Viêm phỏi kéo dμi .
- Tiêu chảy kéo dμi ... d. Tiền sử phát triển tinh thần vận động : - Thời gian biết lẫy, bò ,đi....
- Thời gian trẻ biết hóng chuyện, nhận biết lạ quen ,biết cầm đồ chơi , biết nói... e . Hoμn cảnh gia đình : - Nghề nghiệp của bố mẹ. - Trình độ của bố mẹ . - Mức sống của gia đình . B .Khai thác bệnh sử : - Lý do trẻ vμo viện. - Thời gian bị bệnh.
- Cân nặng của trẻ tr−ớc khi bị bệnh . - Thay đổi ăn của trẻ sau khi bị bệnh. - Các triệu chứng của bệnh kèm theo .
Mức độ đạt : 2
C. Kỹ năng thăm khám : Sinh viên thực hμnh.
a. Đo các chỉ số nhân trắc :
- Cân , đo chiều dμi năm , đo chiều cao đứng .Đo vòng cánh tay .( thực hμnh trong bμi sự phát triển thể chát trẻ em ).
- Đo lớp mỡ d−ới da:
* Lớp mỡ d−ới da bụng : Vị trí do ở d−ới , ngoμi của rốn .
Cách đo:
+ Dùng bản của ngón trỏ vμ ngón cái kéo 2 lớp mỡ d−ới da bụng ,−ớc l−ợng bề dấy của lớp mỡ d−ới da giữa 2 ngón tay sau đó chia đôi đó lμ bề dầy của lớp mỡ d−ới da ( bình th−òngtừ 5- 15mm ).
+ Dùng th−ớc đo :
*Lớp mỡ d−ới mông : Dấu hiệu mặc quần rộng.( T− thế trẻ đứng thẳng hoặc nằm thẳng ,sau đó quan sát độ cong của mông vμ tìm các nếp da ở đùi ,mông )
* Lớp mỡ d−ới da má: Đè l−ỡi xem cục mỡ Bichatt * Lớp mỡ d−ới da mặt tr−ớc ngoμi cánh tay:
b. Khám các triệu chứng khác :
-Khám phù : tìm dáu hiệu ấn lõm ở mặt tr−ớc x−ơng chầy , mắt cá trong , mu bμn chân , trán (trên bệnh nhân SDD phù chủ yếu ở vị trí thấp nên hay gặp phù ở mu chân ,cẳng chân, hầu nh− không có cổ ch−ớng ). phù do SDD lμ phù mềm ,trắng , phù kết hợp với giảm cân. Khám phù cả 2 chân . - Khám dấu hiệu gầy mòn nặng : các cơ vai ,cánh tay ,cơ đuì teo nhỏ.