- Vận dụng chỉ số Silvermanr: Đánh giá mức độ suy hô hấp ở trẻ đủ tháng vμ trẻ nhiều ngμy tuổi, sự
4. Chẩn đoán vμ điều trị đ−ợc các nhiễm khuẩn tại chỗ ở trẻ sơ sinh.
4.1. Kỹ năng cần học: kỹ năng t− duy ra quyết định
4.2. Thái độ cần học của bμi: Nhiễm khuẩn sơ sinh lμ nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ sơ
sinh. Việc chẩn đoán vμ điều trị khó đạt kết quả tốt nếu không kịp thời do đó đòi hỏi phải ra quyết định sớm vμ chính xác.
4.3. Kỹ năng t− duy ra quyết định:
4.3.1. Chẩn đoán nhiễm khuẩn tại chỗ: mụn phỏng nốt mủ, mụn phỏng dễ lây lan, dấu hiệu của
viêm da bong. dấu hiệu chảy mủ mắt, t−a, loét miệng, viêm mạch máu rốn, uốn ván rốn.
4.3.2. Chẩn đoán nhiễm khuẩn nặng (viêm phổi, viêm mμng não, nhiễm khuẩn huyết).
4.3.3. Điều trị đ−ợc nhiễm khuẩn sơ sinh tại chỗ: Viêm da, viêm miệng, viêm kết mạc mắt, viêm
rốn:
a. Tắm bé:
• Chuẩn bị dụng cụ tắm bé: n−ớc sạch ấm 37 - 380C, khăn tắm, xμ phòng, quần áo sạch, bông vμ dung dịch sát khuẩn rốn.
• Nguyên tắc tắm bé:
Rửa tay tr−ớc khi tắm cho trẻ. Tránh hạ thân nhiệt trong lúc tắm
Trình tự tắm: Tắm vùng sạch tr−ớc, vùng bẩn sau
Chỉ đặt trẻ vμo thau n−ớc khi rốn đã rụng vμ chân rốn khô vμ tránh lμm −ớt vùng da đang l−u kim vμ vết mổ.
Phải có dụng cụ sạch dμnh riêng cho mỗi trẻ. • Kỹ thuật tắm bé:
o Nếu rốn ch−a rụng vμ chân rốn còn −ớt thì tắm từng phần, không đặt trẻ vμo n−ớc Cởi trần trẻ trừ tã, dùng khăn quấn vùng ch−a tắm để giữ ấm
Dùng bông rửa mắt, lau mũi tai Gội sạch đầu vμ lau khô
Tắm cổ, nách tay, bụng ngực vμ lau khô Tắm l−ng, mông, chân vμ lau khô. Lau rửa bộ phận sinh dục
Lau khô toμn thân. mặc quần áo vμ giữ ấm o Rốn đã rụng chân rốn khô thì đặt trẻ vμo n−ớc
Vệ sinh phần đầu vμ mặt giống phần trên
Trải một khăn bông nhỏ ở đáy thau để tránh bị tr−ợt Cởi bỏ tã, quần áo vμ cho trẻ vμo thau n−ớc
Giữ t− thế trẻ ngồi vững, xoa xμ phòng vμ tắm. Cho trẻ sang thau n−ớc thứ 2 để tráng cho sạch xμ phòng.
Lau khô, quấn tã vμ giữ ấm.
• Chuẩn bị:
Dung dịch sát trùng cồn iod đặc 0.5 và 1% hoặc Betadin Gạc, bông vô trùng
Cốc, panh vô trùng vμ khay quả đậu • Kỹ thuật
Rửa tay vμ đeo khẩu trang
Vệ sinh rốn sau khi đã tắm cho trẻ: dùng gạc vô trùng nâng cao dây rốn lên Quan sát chân rốn, dây rốn, mặt cắt cuống rốn vμ vùng da xung quanh rốn, ghi nhận sự bất th−ờng (nếu có) dịch máu mủ, mùi hôi, vùng da tấy đỏ... Dùng panh kẹp bông vô trùng tẩm dung dịch sát khuẩn iod đặc 0.5 và 1% hoặc Betadin sỏt trựng theo chiều từ chõn cuống rốn đến mặt cắt sau đó sát trùng từ chân rốn ra vùng da xung quanh rốn theo chiều kim đồng hồ .
• L−u ý: chăm sóc rốn 1 - 2 lần trong ngμy hoặc sau khi rốn bị nhiễm bẩn. Tiếp tục chăm sóc sau khi rốn đã rụng, chân rốn khô không còn dịch tiết, quấn tã nên để hở phần rốn
c. Chăm sóc các nhiễm khuẩn tại chỗ:
• H−ớng dẫn cách tra mắt vμ thực hμnh tra mắt cho trẻ • H−ớng dẫn vμ thực hμnh điều trị loét miệng vμ đánh t−a • H−ớng dẫn vμ thực hμnh điều trị mụn mủ ngoμi da
d. H−ớng dẫn bμ mẹ giữ ấm vμ theo dõi thân nhiệt của trẻ
4.3.4. Sử dụng kháng sinh cho trẻ sơ sinh (Xin tham khảo phần lý thuyết)
4.3.5. Dinh d−ỡng cho trẻ: H−ớng dẫn bμ mẹ cho con bú, cách bảo vệ nguồn sữa vμ cho trẻ ăn sonde trong tr−ờng hợp trẻ không tự ăn đ−ợc
4.3.6. Quyết định khi nμo cần chuyển bệnh nhân lên tuyến trên vμ đảm bảo vận chuyển bệnh nhân
an toμn tránh hạ thân nhiệt, hạ đ−ờng huyết.
4.4. Mức độ cần đạt: 2
5 Thực hiện đ−ợc giáo dục sức khoẻ cộng đồng.
5.1. Kỹ năng cần học: kỹ năng t− vấn vμ giao tiếp
5.2. Chủ đề: Giáo dục sức khoẻ cộng đồng về nhiễm khuẩn sơ sinh khuẩn sơ sinh 5.3. Mục tiêu: 5.3. Mục tiêu:
1. Giáo dục bμ mẹ thăm khám thai định kỳ vμ điều trị các bệnh nhiễm khuẩn phụ khoa 2. T− vấn các bệnh truyền nhiễm lây lan qua đ−ờng tình dục: HIV, giang mai, lậu. 3. Đảm bảo vô khuẩn khi sinh.
5.4. Thái độ cần học của bμi: Nhiễm khuẩn sơ sinh lμ nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ sơ
sinh. Việc chẩn đoán vμ điều trị khó khăn đòi hỏi phải chẩn đoán sớm, bμ mẹ vμ những ng−ời chăm sóc trẻ phải có kiến thức về nhiễm khuẩn sơ sinh giúp cho việc phòng vμ điều trị bệnh đạt kết quả tốt
5.5 Kỹ năng t− vấn:
5.5.1. Tạo ra không khí cởi mở: Giới thiệu bản thân. Chμo hỏi bμ mẹ vμ xếp chỗ ngồi cho họ. 5.5.2. Hỏi lý do bμ mẹ đến khám
5.5.3. Hỏi những hiểu biết của bμ mẹ về chăm sóc sức khoẻ sinh sản:
- Số lần khám thai định kỳ ít nhất mμ mỗi bμ mẹ phải thực hiện
- Triệu chứng gọi ý các bệnh nhiễm khuẩn đ−ờng sinh dục vμ biện pháp giải quyết - Các bệnh truyễn nhiễm lây lan băng đ−ờng tình dục vμ biện pháp phòng tránh
- Hiểu biết của bμ mẹ về tiêm phòng cho trẻ nói chung vμ tiêm phòng uốn ván rốn cho trẻ vμ bμ mẹ nói riêng
Vừa hỏi vừa t− vấn giúp cho bμ mẹ hiểu thêm về các vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giúp giảm bớt nguy cơ nhiễm khuẩn sơ sinh
5.5.4. Tóm tắt lại các thông tin mμ cán bộ y tế đã trình bμy với mục đích để ng−ời mẹ hiểu đ−ợc đó lμ các thông tin mμ cán bộ y tế muốn t− vấn vμ ng−ời mẹ đ−ợc t− vấn muốn nói