Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 53 - 55)

V/ Tμi liệu tham khảo:

Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

I. Hμnh chính:

1. Đối t−ợng học tập: Sinh viên Y6

2. Thời gian học: Thực hμnh: 6 tiết (270 phút) 3. Địa điểm giảng: Bệnh viện

4. Ng−ời biên soạn: ThS Nguyễn Thị Việt Hμ

II. Mục tiêu học tập:

2. Vận dụng đ−ợc các chỉ số Apgar, Silverman để đánh giá suy hô hấp.

3. Phát hiện được các triệu chứng của suy hô hấp vμ phân loại đ−ợc mức độ suy hô hấp. 4. Xử trí được một trẻ sơ sinh bị suy hô hấp.

5. Thực hành được t− thế nằm kê cao gáy ở bệnh nhân suy hô hấp, hút đờm dãi giải phóng đ−ờng thở, cho bệnh nhân thở oxy qua sonde, mask, CPAP

6. ủ ấm cho trẻ khi bị hạ thân nhiệt và xử trí sốt khi trẻ sốt.

7. Thực hành được nuụi dưỡng khi trẻ bị suy hô hấp: cho ăn qua sonde, nuôi d−ỡng tĩnh mạch...

III. Nội dung

1. Khai thác tiền sử bệnh sử suy hô hấp sơ sinh:

1.1. Kỹ năng cần học: kỹ năng giao tiếp khai thác tiền sử bệnh sử 1.2. Mục tiêu: 1.2. Mục tiêu:

- Khai thác đ−ợc bệnh sử.

- Khai thác đ−ợc tiền sử sản khoa vμ tiền sử bệnh tật của mẹ

1.3. Thái độ cần học của bμi: Suy hô hấp sơ sinh lμ nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ sơ sinh.

Có nhiều yếu tố liên quan đến nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh do đó khai thác bệnh sử vμ tiền sử phải tỉ mỉ, chính xác.

1.4. Trình tự khai thác bệnh sử vμ tiền sử:

Tr−ớc tiên thực hiện cấp cứu tình trạng suy hô hấp đến khi đảm bảo trẻ trong tình trạng an toμn mới tiến hμnh khai thác tiền sử vμ bệnh sử

1.4.1. Tạo ra không khí cởi mở: Giới thiệu bản thân. Chμo hỏi bμ mẹ, ng−ời chăm sóc trẻ vμ xếp chỗ ngồi cho họ.

1.4.2. Hỏi lý do bμ mẹ đ−a trẻ đến khám 1.4.3. Hỏi bệnh sử:

- Diến biến bệnh trong bao nhiêu ngμy - Triệu chứng khởi đầu lμ gì

- Các triệu chứng khác kèm theo

- Các biện pháp, thuốc mμ bμ mẹ hoặc tuyến cơ sở đã sử dụng

- Kết quả của biện pháp điều trị bμ mẹ, tuyến cơ sở đã áp dụng vμ các triệu chứng, dấu hiệu mới xuất hiện

1.4.4. Hỏi tiền sử:

- Khai thác tiền sử sản khoa: + Đẻ khó

+ Đẻ ngạt

+ Đẻ có can thiệp + Đẻ non hoặc giμ tháng + Tiền sử bệnh tật khác của mẹ

1.4.5. Tóm tắt lại các thông tin mμ bμ mẹ đã trình bμy với mục đích để ng−ời mẹ xác nhận đó lμ các thông tin mμ họ muốn nói

1.5. Mức độ đạt: 3

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)