Phát hiện đ−ợc các dấu hiệu vμ phân loại đ−ợc suy hô hấp sơ sinh

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 55)

V/ Tμi liệu tham khảo:

2. Phát hiện đ−ợc các dấu hiệu vμ phân loại đ−ợc suy hô hấp sơ sinh

2.1. Kỹ năng cần học: kỹ năng thăm khám vμ tư duy ra quyết định

2.2.Thái độ cần học của bμi: suy hô hấp sơ sinh lμ nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ sơ sinh.

Khi thăm khám phải nhanh chóng.

2.3. Kỹ năng thăm khám:

- Đếm nhịp thở: đếm nhịp thở trong 1 phút. Nếu nhịp thở nhanh hơn (Trên 60 lần/ phút) hoặc chậm hơn (d−ới 40 lần/ phút) nhịp thở bình th−ờng phải đếm lại lần thứ 2 để xác định chính xác. Nếu bệnh nhân có cơn ngừng thở cần xác định thời gian của cơn ngừng thở lμ bao lâu, có bao nhiêu cơn ngừng thở trong 1 phút. Đếm nhịp thở phải thực hiện lúc trẻ nằm yên, không khóc hoặc bú.

- Phát hiện dấu hiệu rút lõm lồng ngực: Yêu cầu bμ mẹ vén áo trẻ lên để nhìn rõ lồng ngực của trẻ, nhìn vμo phần d−ới của lồng ngực, khi trẻ hít vμo phần d−ới của lồng ngực lõm vμo (bình th−ờng toμn bộ lồng ngực của trẻ phình lên khi trẻ hít vμo). ở trẻ sơ sinh có rút lõm lồng ngực khi dấu hiệu nμy rõ vμ liên tục khi trẻ nằm yên.

- Phát hiện dấu hiệu tím tái: Tuỳ theo mức độ suy hô hấp mμ trẻ có tím tái quanh môi hoặc tím môi vμ đầu chi, tím khi nằm yên hoặc khi gắng sức: khóc, bú. L−u ý ở trẻ sơ sinh cần phát hiện dấu hiệu tím tái sớm để giải quyết kịp thời tránh tình trạng suy hô hấp nặng thêm.

- Vận dụng chỉ số Apgar: Dùng để đánh giá sự thớch nghi của trẻ với cuộc sống bờn ngoài tử cung. Đỏnh giỏ ở phỳt 1,5 và 10 sau sinh

0 điểm 1 điểm 2 điểm

Nhịp tim lần/ phút Không có, rời rạc < 100 lần/ phút > 100 lần/ phút

Nhịp thở lần/ phút Không thở, ngáp Chậm, thở rên Khóc to

Tr−ơng lực cơ Giảm nặng Giảm nhẹ Bình th−ờng

Kích thích Không cử động ít cử động Cử động tốt

Mμu da Trắng, tái Tím đầu chi Hồng hμo

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)