Nội dung cụ thể:

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 100 - 101)

III/ Nội dung: 1 Thái độ:

3. Nội dung cụ thể:

3.1. Chμo hỏi, giải thích công việc khám bệnh mình sắp lμm. 3.2.Khai thác bệnh sử, tiền sử: 3.2.Khai thác bệnh sử, tiền sử:

3.3. Khám phát hiện tam chứng cổ điển viêm cầu thận cấp:

3.3.1. Phù:

- Thời gian xuất hiện phù. - Vị trí phù.

- Dấu ấn lõm.

- Mức độ phù: quan sát bằng mắt hoặc so sánh cân nặng bệnh nhân so với tr−ớc khi bị bệnh. - Diễn biến phù.

- Phù liên quan đến ăn uống, vμ thuốc điều trị.

Dựa vμo tính chất của phù, trên lâm sμng phân biệt rhù do thận h− hay viêm cầu thận cấp.

3.3.2. Cao huyết áp:

+ Huyết áp ở trẻ em thấp hơn ng−ời lớn do lòng mạch ở trẻ em t−ơng đối rộng hơn, tr−ơng lực thμnh mạch thấp hơn. Huyết áp ở chi d−ới cao hơn chi trên từ 15 đến 20 mmHg. Huyết áp cũng bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố t−ơng tự mạch.

+ Huyết áp ở trẻ trên 1 tuổi đ−ợc tính nh− sau: • HA max = 80 + 2n (n: số tuổi của trẻ)

• HA min = HA max/2 + 10 - 15 mmHg. - Cách đo huyết áp ở trẻ em:

+ Khi đo huyết áp trẻ phải ở trạng thái yên tĩnh.

+ Chiều rộng băng đo: phải phủ đ−ợc 1/ 2 đến 2/3 chiều dμi cánh tay. + Chiều dμi băng: phải đảm bảo quấn đ−ợc ít nhất 2 vòng qua cánh tay. - Nhận định kết quả huyết áp của bệnh nhân.

- Phát hiện những biến chứng của cao huyết áp (nếu có) trên bậnh nhân: + Tim mạch: biểu hiện của suy tim, cơn hen tim, phù phổi cấp. + Thần kinh: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, co giật, lơ mơ, hôn mê... 3.3.3. Đái máu:

- Bảo bệnh nhân lấy n−ớc tiểu vμo ống nghiệm.

- Quan sát nhận định sơ bộ mμu sắc n−ớc tiểu: mμu sắc từ đỏ đến vμng nhạt, mức độ đỏ, có lắng cặn hay không...

3.3.4. Phân tích đặc điểm của các triệu chứng nμy:

- Phù:

+ Th−ờng lμ phù nhẹ hoặc trung bình. + Phù trắng, mềm, ấn lõm.

+ Phù bắt đầu từ mặt đến chân. + Ăn nhạt sẽ giảm phù.

+ Th−ờng kèm theo đái ít hoặc vô niệu. - Cao huyết áp:

+ Huyết áp tăng nhẹ: từ 10 - 20 mmHg cả huyết áp tâm thu vμ tâm tr−ơng. + Cao huyết áp th−ờng xuất hiện trong tuần lễ đầu.

- Đái máu:

+ Th−ờng đái máu đại thể (mắt th−ờng nhìn thấy đ−ợc) trong những ngμy đầu của bệnh.

+ Đái máu đại thể th−ờng thuyên giảm sớm trong 1 - 2 tuần đầu, còn đái máu vi thể th−ờng kéo dμi.

Một phần của tài liệu Bài giảng thực hành lâm sàng khoa tiêu hóa (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)