G„: lượng không khí rò lọt vào phân xưởng;

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống khử ẩm cho phân xưởng kẹo caramel (Trang 55 - 56)

Ở đây tính lượng không khí rò lọt chủ yếu là lượng khí tươi cần phải cung cấp đủ tối thiểu

cho các công nhân làm việc trong phân xưởng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành. Theo tiêu

chuẩn Việt Nam TCVN 5687 — 1992, lượng gió tươi cho một người một giờ đối với phần lớn

các công trình là: L„ = 20 ø?/h.người. Theo thuyết minh, số công nhân làm việc trong phân

xưởng là 3 người/ca, vậy lượng gió tươi cần cấp là:

3.20 -3 G„ =p.L¿ =1.2.———=2.10“,kgís 6=P-Lẹ 3600 Ši G„ =p.L¿ =1.2.———=2.10“,kgís 6=P-Lẹ 3600 Ši ~ ]¿„ ly : entanpy không khí ngoài nhà và trong nhà, J/kg;

Tra đồ thị I— d của không khí ẩm tại áp suất khí quyển ta được:

Tạ = 3,3C, £y = 80% : ly = 12,674 kJ/kg;

T; =25C, £;=45%: l,= 46,566 kJ/kg;

Vậy, nhiệt tỏa do rò lọt không khí:

Q,= Gạ.đy— lạ) = 2.102.(12,674 - 46,566).10 = -678 WV

3.1.7. Nhiệt thẩm thấu qua vách, Q;.

Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh lệch nhiệt độ bên ngoài và bên trong nhà

được tính theo biểu thức:

Q,= 5k,F„At, W Trong đó: Trong đó:

- k,: hệ số truyền nhiệt qua kết cấu bao che thứ ¡, W/m”K;

- E;: diện tích bể mặt kết cấu bao che thứ ¡, ø;

- At, : hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà của kết cấu bao che thứ ¡, K. Với kết cấu của phân xưởng như trong bản vẽ ta có:

Ati =ty - tr= 3,3 - 25 = -21/7C;

At; = tạ - tr= 25 - 25 =0, với t;. là nhiệt độ phân xưởng đóng gói bên cạnh;

Ats = ty - ty= 32 - 25 = 7C, với t;. là nhiệt độ phân xưởng nấu bên cạnh;

Nguyễn Phạm Song Thương - Đồ én †ốt nghiệp

Diện tích các bê mặt kết cấu bao che theo như bản vẽ ta có:

Fi= 12.4,5 = 54 mẺ, trong đó diện tích kính là F,¡ = 10,85 mẲ (theo 1.1.4), còn lại là kết

cấu tường bằng gạch xây 200 mn có trát vữa;

E; = E¡ = 54 mm, trong đó diện tích kính là F¿; = 12.(4,5 - 1,2) = 39,6 mử, với diện tích kính làm vách ngăn với phòng đóng gói là F,„ = 0,5.F,; = 0,5.39,6 = 19,8 mỶ, còn lại là phần tường bao bằng gạch xây 100 zưn có trát vữa;

F; =E¿ = 5,5.4,5 = 24,75 mử, trong đó F; là tường bao bằng gạch xây 300 øn có trát vữa, F, là vách ngăn bằng kính 5 zưn 1 lớp.

Vậy tính được hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che: theo bảng 3.4 [6], lấy k định hướng như sau:

Kụ =kK;¿= k¿= 6,12 W/mẺ.K; kị = 1,48 W/mẺ.K:

k¿ =2,10 W/mẺ.K; ky = 1,25 W/m°.K:

Nhiệt thẩm thấu qua kết cấu bao che do chênh nhiệt độ tính được:

Q; = 1,48.(54-10,85).(-21,7) + 6,12.10,85.(-21,7) + (19,8+24,75).6,12/7 + 24,75.1,25.7 =209W

3.1.8. Nhiệt thẩm thấu qua nên, Ó;. Biểu thức tính nhiệt thẩm thấu qua nên:

Q;= 5k„E„At, W

Vì nền đặt trực tiếp trên nên đất nên ta có được: - At= ty - tr= 3,3 - 25 =-21,7%C

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống khử ẩm cho phân xưởng kẹo caramel (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)