- Diện tích kính, độ dày kính và các tính chất khác của kính, ô văng che nắng ...
Nguyễn Phạm Song Thương - Đồ én †ốt nghiệp
Xác định chính xác nhiệt tỏa do bức xạ là khó, chỉ xác định gần đúng: Q/=T¿.F,.Lị.E;.C;. tụ W
Trong đó:
- lu : cường độ bức xạ mặt trời lên mặt đứng, phụ thuộc hướng địa lí, W/m”:
Do vị trí của phân xưởng, các cửa kính quay theo hướng Nam - Bắc, ở đây đang tính cho mùa đông ,từ tháng 10 tới tháng 12 hàng năm, tại Hà Nội, vĩ độ 21” vĩ Bắc nên theo bảng 4.2 [6], ta có cường độ bức xạ:
1= ==. +; - ——— =421,W - F: điện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán, z; - F: điện tích cửa kính chịu bức xạ tại thời điểm tính toán, z;
Theo bản vẽ mặt bằng ta có diện tích cửa kính bên ngoài: F,= 2.1,75.2,3 + 4.0,7.1 = 10,85 m”
+¡ : hệ số trong suốt của kính: do trong phân xưởng cửa kính luôn đóng trong quá trình
hoạt động. Cửa kính một lớp nên +, = 0,9;
+; : hệ số bám bẩn: cửa kính 1 lớp đặt đứng t; =0.8;
z; : hệ số khúc xạ : cửa kính 1 lớp khung kim loại nên +; = 0.75 - 0,79. Chọn +; = 0,75;
t¿ : hệ số tán xạ do che nắng: do cửa kính có mái đua nhưng không che phủ được cửa
kính khi có ánh nắng chiếu vào, có cửa chớp, không có sơn, rèm che nên theo [6] ta có:t„= 0,3;
Vậy, nhiệt tỏa do mặt trời qua kính :
Q, = 421.10,85.0.9.0,8.0,75.0,3 = 740 W
3.1.5. Nhiệt tỏa do bức xạ mặt trời qua bao che, Ò›.
Thành phân này tỏa vào trong phân xưởng do bức xạ mặt trời làm cho kết cấu bao che nóng lên hơn mức bình thường, gồm nhiệt tỏa cho mái và vách. Theo [6], thành phần qua vách có thể bỏ qua. Theo như bản vẽ mặt bằng thì phân xưởng này không cần tính nhiệt tỏa do nằm ở tầng một của tòa nhà hai tầng.
3.1.6. Nhiệt tỏa do rò lọt không khí, O,.
Nhiệt tỏa do rò lọt không khí được tính theo biểu thức:
Q,= G;.(y - L). W
Trong đó: