BAØI TẬP 11 TRẠM CHUYỂN TIẾP

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:soạn đề cương thực tập điện, khí nén cho sinh viên ngành điện và mô hình thi công tay máy (Trang 55 - 59)

V. Bài giải: 1 Biểu đồ trạng thái:

BAØI TẬP 11 TRẠM CHUYỂN TIẾP

TRẠM CHUYỂN TIẾP

I. Mục đích – yêu cầu:

• Điều khiển sự phối hợp chuyển động của 2 xilanh thông qua các điều kiện phụ.

II. Mô tả yêu cầu điều khiển:

Trạm chuyển tiếp có nhiệm vụ chuyển các hộp từ một ngăn xếp sang một trạm khác để xử lý.

Các hộp được đẩy ra khỏi ngăn xếp bằng xilanh A và chuyển đến trạm xử lý bằng xilanh B. Xilanh B chỉ có thể trở về khi xilanh A đã trở về.

Một tiếp điểm hành trình bên trong ngăn xếp sẽ báo cho biết là bên trong ngăn xếp còn hộp hay hết. Nếu trong ngăn xếp không có hộp, hệ thống sẽ không họat động .

Hình 2-37 Trạm chuyển tiếp

III. Tiến trình thí nghiệm:

• Từ yêu cầu điều khiển, vẽ biểu đồ trạng thái tiến trình hoạt động của xilanh với đầy đủ tín hiệu tác động.

• Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch nguyên lý dưới đây. • Lắp ráp các thiết bị lên bàn thí nghiệm theo hình vẽ.

A

 MẠCH KHÍ NÉN:

• Để van nguồn ở vị trí tắt, kết nối các đường ống dẫn khí. • Bật nguồn cung cấp khí và cho mạch hoạt động.

• So sánh hoạt động của mạch và biểu đồ trạng thái vừa vẽ.

• Quan sát hoạt động của mạch, kiểm tra lại biểu đồ trạng thái vừa vẽ. • Từ biểu đồ trạng thái, hãy viết phương trình logic điều khiển:

+A = +B =

- A = -B =

• Từ phương trình logic trên, hãy thiết kế mạch khí nén và so sánh với mạch mà đầu bài đã cho.

• Tắt nguồn khí, tháo các thiết bị trả về vị trí cũ.

IV. Kết luận:

V. Bài giải:

1. Biểu đồ trạng thái:

Từ biểu đồ trạng thái ta thấy: + A = B1.S1.S.Start

-A = +B = B2.S1

-B = B1.S1

Trong đó:

Start : nút nhấn khởi động.

S : công tắc hành trình 3/2 để kiểm tra hộp trong ngăn xếp còn hay không. 2. Thiết bị sử dụng:

Từ phương trình logic vừa thiết lập, ta chọn thiết bị như sau: _ 2 xilanh tác dụng kép

_ 4 công tắc hành trình _ 1 nút nhấn van 3/2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ 2 van 5/2 tác dụng 2 chiều 3. Nguyên lý hoạt động của mạch:

 Tại thời điểm ban đầu, các công tắc hành trình B1, S1 đang bị tác động. Như vậy van AND 3.2 có tín hiệu tại ngõ ra tác động vào một phía của van AND 3.1. Như vậy khi có hộp trong ngăn xếp, công tắc hành trình S bị chặn. Nếu nhấn nút Start 4.1, tín hiệu sẽ tác động vào phía còn lại của van AND 3.1 tác động lên van 1.1 làm xilanh 1.0 đi ra.

 Xilanh 1.0 đi ra chạm vào công tắc hành trình B2 tạo tín hiệu tại ngõ ra cho van AND 3.3 làm đảo chiều van 1.1 và 2.1 làm xilanh 1.0 đi về và xilanh 2.0

S 4.1     1 2 3 A B1      4≡1 B B2 S1 S2 +B +A -A -B +A

đi ra. Sau khi 2.0 đi ra tác động vào công tắc hành trình S2, xuất hiện tín hiệu khí nén tại ngõ ra của van AND 3.4 làm đảo chiều van 2.1 => xilanh 2.0 lùi về.

BAØI TẬP 12

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:soạn đề cương thực tập điện, khí nén cho sinh viên ngành điện và mô hình thi công tay máy (Trang 55 - 59)