MỘT SỐ PHẨM CHẤT CÂN CÓ CỦA NHÀ KINH

Một phần của tài liệu Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. (Trang 32 - 36)

DOANH

Nhà kinh doanh là một người có các cá tính, nếu không

có các cá tính đó, chắc chắn sẽ đi đến thất bại. Các cá tính

này thường là bẩm sinh, tuy nhiên chúng ta vẫn có thể rèn

luyện được các đức tính đó, Đó là người có cao vọng, dám chấp nhận rủi ro, biết tự chủ và có đầu óc nhạy bén.

1. Nhà kinh doanh là người có cao vọng

Cao vọng ở đây được hiểu theo nghĩa tốt đẹp của nó,

của mình càng ngày càng được nâng cao chứ không phải là người tham vọng. Người có tham vọng là người có thể đùng bất cứ thủ đoạn nào miễn là đạt được cứu cánh.

Người không có cao vọng chỉ là người an phận thủ

thường. Những người này không thể nào phát triển công ty đi lên được. Trái lại, người có cao vọng là người sẽ đem hết khả lên được. Trái lại, người có cao vọng là người sẽ đem hết khả

năng của mình để đưa công ty tới chỗ phát triển cao nhất.

2. Nhà kinh doanh là người dám chấp nhận rủi ro Trong nển kinh tế thị trường, đức tính này không thể Trong nển kinh tế thị trường, đức tính này không thể thiếu được đối với một doanh nhân. Trong thương trường sự

rủi ro là điểu không thể tránh khỏi. Mọi việc không bao giờ điễn tiến một cách đơn giản, trái lại nó rất phức tạp. Dù có tính toán đến đâu đi nữa cũng không tránh khỏi sai lầm, dù rất nhỏ. Người có đầu óc mạo hiểm, dám chấp nhận rủi ro

không có nghĩa là liều, không biết tính toán, cân nhắc. Trái

lại, sau khi đã cân nhắc, họ sẵn sàng chấp nhận sự rủi ro. Nếu không, mọi kế hoạch, chiến lược kinh doanh sẽ bị trù trừ

và cơ hội sẽ qua đi. Họ là người hiểu rõ ràng "rủi ro, nguy hiểm càng lớn bao nhiêu thì lợi nhuận càng cao bấy nhiêu”

8. Nhà kinh doanh là người có lòng tự tin

Nhà kinh doanh là người thấy trước được những khó khăn, chấp nhận sự rủi ro trong kinh doanh, nhưng tin rằng

mình có khả năng vượt qua. Lòng tự tin không phải ai cũng

có. Theo Alfred Ader, học trò của nhà phân tâm học người Đức tên là Freud thì mặc cảm, tự tỉ có sẵn trong con người từ

khi mới lọt lòng. Do đó, nhà kinh doanh phải rèn luyện tính

IÁO TRÌNH GIÁO DỊCH VẢ ĐÀM PHÁN'KINHˆDOANI

nhiên chấp nhận những bất mãn, chua cay, yên lặng chịn những thất bại đau lòng, rồi lại tiếp bạc chiến đấu cho đến

khi thành công.

Có nhiều cách để rèn luyện lòng tự tìn như sau:

- Phát triển những đức tính giúp ta thành công vì càng

có nhiều thành công bao nhiêu càng có lòng tự tin bấy nhiêu.

Ngược )ại không có gì làm tiêu tan lòng tự tín cho bằng một

chuỗi thất bại liên tiếp.

- Hãy bắt đầu làm những công việc đã thành công rồi

tiến công những công việc khó khăn hơn.

- Nên giao du với những người có lòng tự tỉn, những

người thành công, họ sẽ giúp ta tăng lòng tự tin, Trái lại sống

trong một bầu không khí dầy thất vọng sẽ làm huỷ điệt lòng tự tin của ta.

- Cách ăn mặc, tiếng nói, cử chỉ... nghĩa là vẻ bể ngoài

lịch sự, đàng hoàng cũng làm cho ta tự tin, mà người khác

cũng tin ở mình. Rèn luyện cho có sức khoẻ tốt cũng là một

cách rèn luyện lòng tự tin.

Đã có nhiều những điển hình thành công nhờ ở đức tính tự tin vào bản thân mình và tạo dựng niềm tin ở người khác.

4. Nhà kinh doanh là người có đầu óc nhạy bén

Nhà kinh doanh là người có đầu óc nhạy bén, sắc sảO: nhạy bén với thị trường, nhạy bén với tổ chức, với công việc

và nhất là nhạy bén với cơ hội đang ở trước mặt mình. Người có đầu óc nhạy bén dễ "chụp" lấy cơ hội đúng thời điểm. Ngược lại khi cơ hội đến, nếu quá chậm chạp, do dự, trù trừ

'Chưỡng lI-Những,vị ïn Của dị:

để cơ hội vụt đi và quyết định hành động khi thời điểm đã

qua hoặc đã trở nên lỗi thời thì hậu quả là một sự thất bại.

Có nhiều phương pháp rèn luyện đức tính này. Người có

đầu óc thông minh dễ rèn luyện bơn người có đầu óc trung bình. Nhưng người có đầu óc trung bình mà biết rèn luyện bình. Nhưng người có đầu óc trung bình mà biết rèn luyện

còn hơn là người ỷ vào đầu óc thông minh của mình mà cho rằng mình đã có đầu óc nhạy bén rỗi. Người có đầu óc nhạy bén là người biết quan sát, nhận định, đánh giá, phân tích và

phán đoán nhanh.

“Trẻ em tập bằng cách chơi các trò chơi có tính cách giáo

dục, kích thích óc phán đoán, phản xạ nhanh như trò chơi

điện tử, sắp chữ, trò chơi ngoài trời, cờ vua... Người lớn tập bằng cách chơi cồ tướng, cỡ vua, đọc các sách hình sự, tham

dự các buổi hội thảo khoa học, nghiên cứu các điển hình kinh

doanh, chơi các môn thể thao để tập phản xạ nhanh.

Có các đức tính kể trên nhà kinh doanh vẫn cần phải có

một số kỹ năng quản trị kinh doanh. Đây là một tài sản vô

hình mà nhà kinh doanh không thể thiếu được.

5. Nhà kinh doanh phải giỏi kỹ năng quản trị kinh doanh

Nhà kinh doanh phải là người biết quản trị kinh đoanh.

Nhà quản trị chủ trì và lãnh đạo chứ không trực tiếp hành động. Nhà quản trị trước hết phải là người có thiện chí vì mọi

người, vì công ty, xí nghiệp. Tuy nhiên thiện chí không vẫn

chưa đủ, nhà quản trị phải có khả năng lãnh đạo. Người lãnh đạo là người biết điều khiển phối hợp các công việc của mọi

là một khoa học vừa là một nghệ thuật - Nghệ thuật lãnh

đạo.

Như vậy, nhà quản trị kinh doanh phải nắm được các

nguyên tắc quản trị, một môn học cơ bản mà nhà quản trị không thể thiếu được. Chức năng của nhà quản trị là:

- Hoạch định chương trình: Hoạch định bao gồm việc

lựa chọn các mục tiêu, các chiến lược, chính sách chương

trình và các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đó hoặc cho toàn bộ xí nghiệp hoặc cho một bộ phận nào đó. Dĩ nhiên việc

ra quyết định rất quan trọng vì nó liên quan đến việc lựa chọn giữa các phương án khác nhau.

- Tổ chức: Nhà quần trị phải lập ra một cơ cấu tổ chức

sao cho phù hợp với các mục tiêu đã để ra và đạt được mục tiêu đó một cách có hiệu quả. Tuỳ mục tiêu của xí nghiệp mà nhà quản trị phân chia tổ chức cơ cấu. Có 11 cách phân chia:

phân chia theo số người, phân chia theo thời gian, theo chức

năng, theo lãnh thổ, theo sản phẩm, theo khách hàng, theo

tuyến thị trường, theo tiến trình hoặc trang thiết bị, theo ma

trận, phân chia tạm thời, phân chia hỗn hợp.

Nhà quản trị phải biết phân quyển chứ không thể tự mình điều hành hết mọi công việc. Nếu việc nào nhà quân trị

cũng ôm đếm thì tổ chức bộ máy sẽ không hoạt động được hữu hiệu.

- Tuyển chọn nhân uiên: Nhà quản trị phải tuyển chợn

người vào trong cơ cấu tổ chức cho hợp lý và giữ cho các chỗ

ấy luôn có người; Như vậy công việc này cần xác định như

cầu nhân lực cho công việc phải được thực hiện...

Một phần của tài liệu Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)