- ¡Chương Ủt Những nguyên lý của giúố dịch Kinh doanh
3:Ó 1 GIÁO TRÌNH GIÁO he VD
4. Khả năng tự kiểm chế
Trong cuộc sống, có người mới đôi lời qua lại đã nổi nóng.
Cũng có người vì tiền, sinh ra ăn hối lộ, tham ô, ăn cấp để làm mất nhân cách và phẩm chất. Con người lầm lỡ vì trẻ thành tù binh của tình cảm, mất khả năng tự kiểm chế chứ không phải do phẩm chất xấu. Nên cần phải học cách tự
kiểm chế mình.
4.1. Ba trạng thái tự ngã trong giao địch
Theo các nhà tâm lý học, trong khi giao tiếp, cá tính con người gồm có ba trạng thái là trạng thái bản ngã phụ mẫu,
trạng thái bản ngã thành niên và trạng thái bản ngã nhi đồng. Dù ở trong môi trường giao tiếp nào, con người cũng
thể hiện một trong ba trạng thái đó và dần dân chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
+ Trạng thái bản ngã phụ mẫu. Đó là đặc trưng cá tính nhận biết được quyền hạn, tính ưu việt của mình và thể hiện trong khi giao tiếp.
Biểu hiện cụ thể trong cuộc sống là khi giao tiếp hay ra lệnh, hoặc huấn thị: "anh không được..." "anh phải...". Trên ô tô buýt, người bán vé nị ¡: "Này, mua về đi, có nghe thấy không?" Đó chính là biểu hiện của trạng thái bản ngã phụ
mẫu. Ở trạng thái này, nếu người giao tiếp là cấp dưới hoặc
đàn em có thể tăng thêm vẻ uy nghiêm, nhưng nếu người
giao tiếp là đông nghiệp sẽ gây phân ứng và bất mãn, Như người bán vé ô tô vừa nói ở trên đây, tất nhiên sẽ gây ra những phản ứng không tốt.
"hương tí: Những nguyễn lý của giao dị ⁄
biết bình tĩnh và khách quan phân tích sự việc một cách có lý
trí trong quá trình giao tiếp. Thể hiện cụ thể trong cuộc sống là thường nói với giọng thương lượng "tôi nghĩ...", "anh thấy
thế nào...",
+ Trạng thái bản ngã nhỉ đồng. Đó là đặc trưng cá tính
hay xúc động và hành động theo sự xui khiến của tình cảm trong quá trình giao tiếp. Khi giao tiếp hay khúm núm, sợ sệt, dùng từ ngữ hạ thấp mình và hay ở trạng thái xúc động.
Trong ba trạng thái nói trên, trạng thái bản ngã thành
niên là loại hình giao tiếp lý tưởng nhất.
4.9. Tự kiểm chế trong quá trình giao tiếp
Muốn tự kiểm chế trong quá trình giao dịch cần phải
thực biện các qui tắc sau đây:
"Trước hết, khống chế trạng thái bản ngã trong quá trình giao tiếp. Trong bối cảnh xã hội phức tạp, trong quá trình giao tiếp, nên phân tích trạng thái bản ngã của mình cũng như của đối tác. Trạng thái bản ngã của con người có quan
hệ mật thiết với đức hạnh, tính cách, trình độ học thức và
môi trường giao tiếp cụ thể, cũng như đối tượng giao tiếp cụ thể. Cần phải phân tích trạng thái bản ngã nào chủ đạo xuyên suốt trong khi gìao tiếp để tự giác loại bỏ trạng thái vô ý thức và vô lý trí. Đó là cơ sở nâng cao hiệu quả giao tiếp. Đồng thời phải học cách kiểm chế trạng thái bản ngã của mình, trong bất cứ trường hợp nào, dù đối tượng giao tiếp Ở trạng thái bản ngã nào cũng phải cố gắng duy trì trạng thái