- Giao tiếp phân nhóm: Hình thức này tượng trưng cho
GIÁO TRÌNH-GIÁO DỊCH VÀ BẢN PHÁN KINHDOAN Hˆ
kiện làm việc của họ. Họ còn trao đổi với nhau cả những vấn để cá nhân, không liên quan tới công việc. Kết quả là quan hệ giao tiếp này có thể góp phần vào cả mục đích công việc lẫn mục đích duy trì nhóm.
Về điểm này các nhà quản lý cần phải hiểu rằng, giao
tiếp không chính thức theo hàng ngang luôn hiện hữu trong
bất cứ hệ thống hoặc tổ chức nào. Giao tiếp và hành vi không
chính thức phát triển đồng thời với giao tiếp và hành vĩ
chính thức, củng cố tính thần và thúc đẩy việc thực hiện các
công vi
của tổ chức. Ngoài ra, nó còn định rõ các quan hệ
giao tiếp từ trên xuống và từ dưới lên. Theo đúng nghĩa, giao tiếp theo hàng ngang giữ chức năng phối hợp trong tổ chức.
Các bộ phận phối hợp các hoạt động của mình để thực hiện các mục tiêu như là một đây chuyển liên tục.
Chính các yếu tố như sự đồng cảm, lòng tin có tác động mạnh tới giao tiếp Hiên nhân cách. Các yếu tố nhất định kết
hợp lại với nhau tạo ra một môi trường, trong đó giao tiếp trong tổ chức phát triển một cách tích cực. Sự kết hợp các
yếu tố này sẽ tạo ra một bầu không khí, mà trong đó điễn ra
quá trình giao tiếp. Hơn nữa, giao tiếp liên nhân cách một
phần riêng của giao tiếp ở quy mô tổ chức, đo vậy sẽ xuất hiện giao tiếp liên nhân cách hữu hiệu từ các yếu tố này.
Để tạo ra một môi trường giao tiếp hữu hiệu trong tổ
chức người quản lý giỏi cần phải cho cấp đưới thấy mình là
một người mẫu mực trong các mối quan hệ liên nhân cách. Nhiều thông tin kỹ thuật và cách thực hiện được chuyển tới
các thành viên khác trong tổ chức thông qua phần ứng của cấp trên đối với cấp dưới. Vai trò là người mẫu mực trong giao tiếp có thể được củng cố qua các biện pháp sau: