Về công tác đánh giá sản phẩm hỏng

Một phần của tài liệu KT38.Doc (Trang 69 - 70)

II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dợc Liệu TW

6. Về công tác đánh giá sản phẩm hỏng

Trên thực tế công ty cha hạch toán sản phẩm hỏng. Khi có sản phẩm hỏng phát sinh những chi phí phát sinh sản phẩm hỏng này đều đợc tính vào giá thành sản phẩm nhập kho. Do đó, giá thành sản phẩm trở nên không chính xác. Mặt khác không hạch toán sản phẩm hỏng nên công ty không xác định đợc rõ nguyên nhân để quy trách nhiệm bồi thờng vật chất và hạn chế đợc số lợng sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ tiếp theo.

Ví dụ: Chẳng hạn khi sản xuất 100 kg nguyên liệu chính Vitamin B1, trị giá 23.300.000, có hàm lợng nguyên liệu đạt 99%, khối lợng trung bình viên là

0,01mg. Tỷ lệ hao hụt định mức cho phép là 2%. Vậy sản phẩm thu đợc phải là 9,7 triệu viên nhng trong thực tế chi thu đợc 9,5 triệu viên. Vậy điều này chứng tỏ mọi chi phí đã tính vào giá thành sản phẩm thu đợc. Do đó cần phải hạch toán riêng từng phần thiệt hại sản phẩm.

Để hoàn thiện công tác tính giá thành giúp cho giá thành sản phẩm đợc chính xác và việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, công ty nên hạch toán sản phẩm hỏng theo phơng pháp sau:

 Đối với phần hao hụt trong định mức: Phần hao hụt này đợc phép tính vào trong giá thành sản phẩm theo quy định của Nhà nớc.

 Đối với phần hao hụt ngoài định mức: Đây chính là phần sản phẩm hỏng không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà công ty phải hạch toán riêng nh sau:

 Đánh giá sản phẩm hỏng: Tơng tự nh phần đánh giá sản phẩm dở dang

Công thức tính:

 Trong tổng chi phí sản phẩm hỏng nếu:

- Thu hồi đợc phế liệu thì kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất.

- Quy trách nhiệm bồi thờng vật chất thì kế toán ghi giảm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

- Còn lại là phân thiệt hại sản phẩm hỏng (công ty không thu hồi đợc cũng không quy đợc trách nhiệm bồi thờng) thì kế toán hạch toán vào chi phí hoạt động bất thờng.

Sau khi đánh giá sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:

Zsp = Dđk + Ctk – Dck – CPSX sản phẩm hỏng

Một phần của tài liệu KT38.Doc (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w